Khí SO2 có thể tác dụng được với các chất nào trong dãy sau đây
A. Br2, Cl2, O2, Ca(OH)2, Na2SO3, KMnO4, K2O
B. Cu(OH)2, K2SO4, Cl2, NaCl, BaCl2
C. Br2, H2, KOH, Na2SO4, KBr, NaOH
D. H2SO4, CaO, Br2, NaCl, K2SO4.
Chọn A:
Br2 + SO2 + H2O —> H2SO4 + HBr
Cl2 + SO2 + H2O —> H2SO4 + HCl
O2 + SO2 —> SO3
Ca(OH)2 + SO2 —> CaSO3 + H2O
Na2SO3 + SO2 + H2O —> NaHSO3
KMnO4 + SO2 + H2O —> K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
K2O + SO2 —> K2SO3
Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3.
Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là
A. Cu B. Al C. Fe D. CuO
Để phân biệt các dung dịch NaOH, NaCl, CuCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl, AlCl3, MgCl2. Ta chỉ cần dùng dung dịch
A. HCl B. H2SO4 C. H3PO4 D. KOH
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
A. NaNO2 và H2SO4 đặc. B. NaNO3 và H2SO4 đặc.
C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc.
Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).
B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.
Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.
B. FeS, BaSO4, KOH.
C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS
D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến