Trong số các tơ sau: tơ nitron; tơ visco; tơ nilon-6,6; tơ capron, có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ hóa học?A.3.B.4.C.2.D.1.
Sắt có số oxi hoá +2 trong hợp chất nào sau đây?A.Fe(OH)3.B.Fe(NO3)3.C.FeO.D.Fe2O3.
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển đỏ?A.Metylamin.B.Glyxin.C.Lysin.D.Axit glutamic.
Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng thu được glixerol và hỗn hợp hai muối cacboxylat Y và Z (MY < MZ). Hai chất Y, Z đều không có phản ứng tráng bạc. Có các phát biểu sau:(a) Axit cacboxylic của muối Z có đồng phân hình học.(b) Tên gọi của Z là natri acrylat.(c) Có ba công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.(d) Trong phân tử chất X có hai loại nhóm chức khác nhau.(e) Axit cacboxylic của muối Y làm mất màu dung dịch brom.Số phát biểu đúng làA.3.B.1.C.2.D.4.
a. Nêu hiểu biết của em về các địa danh được nhắc đến trong các tư liệu lịch sử trên: Trấn Võ, Thọ Xương, Yên Thái, Tây Hồ, Bát Tràng, Sa Huỳnh, Quảng Ngãi, Kẻ Chợ.A.B.C.D.
a. Sông Gianh được nhắc tới trong tư liệu lịch sử trên thuộc địa phận tỉnh nào ở nước ta?A.B.C.D.
Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất hữu cơ Y (CmH2m+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol E cần vừa đủ 9,984 gam O2 thu được CO2, N2 và 0,48 mol H2O. Mặt khác cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm và m gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của m làA.17,52.B.14,72.C.13,32.D.10,76.
b. Vì sao sông Gianh lại trở thành nơi “Có tài thì vượt sông Gianh – Dẫu mọc thêm cánh Trường thành khó qua”?A.B.C.D.
Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến: Mỗi hành động tử tế của bạn hoặc của tôi đều có khả năng hình thành thói quen tích cực ở người khác?A.B.C.D.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến