X là hỗn hợp C4H8 và O2 (tỉ lệ mol tương ứng là 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình H2SO4 đặc dư được hỗn hợp Z. Tỉ lệ khối của Z so với hidro là
A. 18 B. 19 C. 20 D. 21
Tự chọn nC4H8 = 1 và nO2 = 10
C4H8 + 6O2 —> 4CO2 + 4H2O
1………….6…………4
—> Z gồm CO2 (4) và O2 dư (4)
—> MZ = 38 —> dZ/H2 = 19
Cho sơ đồ gồm hai phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện thường: X → NaOH → Na2CO3. Chất nào sau đây không thỏa mãn tính chất của X trong sơ đồ:
A. Na. B. Na2O. C. NaNO3. D. Na2SO4.
Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H2SO4 98% và hiệu suất điều chế H2SO4 là 90% thì lượng quặng pirit cần dùng là:
A. 69,44 tấn. B. 68,44 tấn.
C. 67,44 tấn. D. 70,44 tấn.
Trộn 5,6 gam bột Fe với 2,4 gam S rồi nung nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp X còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là :
A. 2,8. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48.
Khi cho 2,4,4-trimetylpent-2-en tác dụng với H2O (H+) thì thu được sản phẩm chính là:
A. 2,2,4-trimetylpentan-3-ol
B. 2,2,4-trimetylpentan-4-ol
C. 2,4,4-trimetylpentan-3-ol.
D. 2,4,4-trimetylpentan-2-ol
-HCl+Al(OH)3—->AlCl3+H2O
-Al+CuSO4-—->Al2(SO4)3+Cu
Axit cacboxylic no, mạch hở chứa n nguyên tử cacbon và a nhóm -COOH. Để trung hòa 26 gam axit cần 8ml dung dịch NaOH 20%( d = 1,25g/ml). Biểu thức liên hệ giữa n và a là:
A. 7a=14n-1
B. 11a=7n+1
C. 4a=7n+1
D. 2a=7n
Hợp chất hữu cơ X no có công thức là C7HyO6Nt (y < 17) . Cho X tác dụng với NaOH thu được ancol etylic, amin Z và hỗn hợp T gồm 2 muối, trong đó có một muối của axit cacboxylic không có phản ứng tráng bạc và một muối của alpha amino axit. Cho các phát biểu sau: (1) X có 14 nguyên tử H (2) Z tạo khói trắng khi để cạnh HCl đặc (3) alpha amino axit cấu tạo nên X có tên bán hệ thống là 2-aminoaxetic (4) X có 2 đồng phân cấu tạo (5) X tác dụng với H2O thì lượng nước tạo thành theo tỉ lệ nX:nH2O = 1:1 (6) Axit cacboxylic cấu tạo nên X là thành phần chủ yếu của giấm ăn Số phát biểu đúng là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Hòa tan hoàn toàn 84,25 gam hỗn hợp A gồm Cu(NO3)2, KCl, ZnCl2 vào nước thu được dung dịch X. Điện phân dung dịch X bằng dòng điện có cường độ không đổi I = 8(A) trong thời gian 9650 (s) thì thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 43,1 gam so với dung dịch X. Cho Mg dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn Z gồm 2 kim loại có khối lượng giảm 1,79 gam so với ban đầu và không thấy có khí thoát ra. Nếu nhiệt phân hoàn toàn A thì sau phản ứng khối lượng rắn giảm m gam. Hãy chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau:
A. Phần trăm khối lượng ZnCl2 trong A lớn hơn 25%.
B. Trong A số mol của KCl lớn hơn số mol của ZnCl2. C. Giá trị của m xấp xỉ 16,2 gam D. Trong quá trình điện phân, nước đã bị điện phân ở cả hai điện cực.
Có thể thu được sắt kim loại bằng cách cho khí cacbon oxit (CO) tác dụng với sắt (III) oxit, biết rằng có khí cacbon đioxit (CO2) tạo thành:
a, Lập phương trình hóa học của phản ứng
b, Tính khối kượng kim loại sắt thu được khi cho 16,8 gam CO tác dụng hết với 32 gam FE2O3 và có 26,4 gam CO2 sinh ra
Trộn dung dịch X chỉ chứa a mol NaHCO3 với dung dịch Y chỉ chứa b mol Ba(OH)2 thu được kết tủa và dung dịch Z. a. Xác định thành phần chất tan có trong dd Z (biết b < a < 2b ). b. Đem 200 ml dung dịch Z (chứa 1,86 gam chất tan) tác dụng với 200 ml dung dịch Ca(HCO3)2 0,2M thu được 3g kết tủa và dung dịch chứa m gam chất tan. Tính nồng độ mol/lít của mỗi chất tan trong dung dịch Z và giá trị m.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến