bài 6
Giải:
Đổi: Dnước=1g/cm3=1000kg/m3,Dnước=1g/cm3=1000kg/m3
Gọi thể tích của khối gỗ là: V(m3)
Thì thể tích phần gỗ chìm trong nước là:
V1=V−14.V=3V4(m3)V1=V−14.V=3V4(m3)
Và thể tích phần gỗ chìm trong dầu là:
V2=V−16.V=5V6(m3)V2=V−16.V=5V6(m3)
Do đó lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng lên khối gỗ là:
FA1=dnước.V1=10.Dnước.3V4=30000V4,FA1=dnước.V1=10.Dnước.3V4=30000V4
Và lực đẩy Ác si mét do dầu tác dụng lên khối gỗ là:
FA2=ddầu.V2=ddầu.5V6FA2=ddầu.V2=ddầu.5V6
Vì trong cả hai trường hợp thì khối gỗ đều nổi lên, nên khi đó thì trọng lượng của khối gỗ sẽ đúng bằng lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên khối gỗ hay:
FA1=FA2=PFA1=FA2=P
⇔⇔ 30000V4=ddầu.5V630000V4=ddầu.5V6
⇔⇔ 90000V12=10ddầu.V1290000V12=10ddầu.V12
⇒90000V=10ddầu.V⇔ddầu=9000⇒90000V=10ddầu.V⇔ddầu=9000
Khối lượng riêng của dầu là:
Ddầu=ddầu10=900010=900(kg/m3)Ddầu=ddầu10=900010=900(kg/m3)
Vậy:........
bài 7
khi bình chỉ có nước: quả cầu m chịu td của 2 lực :
- trọng lực →PP→ hướng xuống dưới
- lực đẩy ác si mét của nước −−→FA1FA1→ hướng lên trên . quả cầu đứng yên nên :
P=FA1 -0,85do (1)
khi bình có cả nước và dầu : gọi V' là thể tích chìm của quả cầu trong nước . lúc này quả cầu m chịu td của 3 lực :
-
- trọng lực →PP→ hướng xuống dưới
- lực đẩy ác si mét của nước −−→F′A1FA1′→ và −−→FA2FA2→ của dầu hướng lên trên
FA1' = V'.d0 ; FA2= (V-V').d
quả cầu m vẫn đứng yên
P=FA1' +FA2= V'.d0+(V-V')d (2)
từ (1) và (2) suy ra
V'.d0+(V-V')d=0,85Vd0 (3)
⇒V′=(0,85d0−dd0−d)V=0,85.10000−800010000−8000V=25%V
⇒V′=(0,85d0−dd0−d)V=0,85.10000−800010000−8000V=25%V
vậy V'=25%V
bài 8
Gọi V1, V2, V3lần lượt là thể tích của quả cầu, thể tích của quả cầu ngập trong dầu và thể tích phần quả cầu ngập trong nước.
Ta có V1=V2+V3 (1)
Quả cầu cân bằng trong nước và trong dầu nên ta có:
V1.d1=V2.d2+V3.d3 . (2)
Từ (1) suy ra V2=V1-V3, thay vào (2) ta được:
V1d1=(V1-V3)d2+V3d3=V1d2+V3(d3-d2)
V3(d3-d2)=V1.d1-V1.d2
Thay số: V1=100cm3, d1=8200N/m3, d2=7000N/m3, d3=10000N/m
vậy ....
chúc bạn học tốt nhớ cho câu trả lời là hay nhất