Bài 8:
Đổi 700g = 0,7kg ; 500g = 0,5kg
a, Nhiệt lượng do đồng tỏa ra để giảm nhiệt độ từ 120°C xuống 60°C là:
$Q_{tỏa}=m_1.c_1.(t_1-t)=0,7.380.(120-60)=15960(J)$
b, Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
$Q_{tỏa}=Q_{thu}=m_2.c_2.(t-t_2)$
=> Nhiệt độ ban đầu của nước là:
$t_2=t-\frac{Q_{tỏa}}{m_2.c_2}=60-\frac{15960}{0,5.4200}=52,4(°C)$
Vậy. . .
Bài 9:
Đổi 1 lít = 0,001m³ ; 500g = 0,5kg
Khối lượng nước cần đổ là:
$m_1=D.V=1000.0,001=1(kg)$
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
$Q_{tỏa}=Q_{thu}$
$<=>m_1.c_1.(t_1-t)=m_2.c_2.(t-t_2)$
$<=>1.4200.(100-t)=0,5.880.(t-30)$
$=>t≈93,36(°C)$
Vậy . . .
Bài 10:
Đổi 100g = 0,1kg ; 750g = 0,75kg ; 200g = 0,2kg
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
$Q_{tỏa}=Q_{thu}$
$<=>m_2.c_2.(t_2-t)=(m_1.c_1+m_1'.c_1').(t-t_1)$
$<=>0,2.380.(t_2-17)=(0,1.380+0,75.4200).(17-15)$
$=>t_2≈100,89(°C)$
Vậy . . .
Bài 11:
Đổi 1 lít = 0,001m³
a, Nhiệt lượng do đồng tỏa ra để giảm nhiệt độ từ 100°C xuống 30°C là:
$Q_{tỏa}=m_1.c_1.(t_1-t)=0,5.380.(100-30)=13300(J)$
b, Khối lượng nước cần đổ là:
$m_1=D.V=1000.0,001=1(kg)$
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
$Q_{tỏa}=Q_{thu}=m_2.c_2.Δt_2$
=> Độ tăng nhiệt độ của nước là:
$Δt_2=\frac{Q_{tỏa}}{m_2.c_2}=\frac{13300}{1.4200}≈3,17(°C)$
Vậy . . .
Bài 12:
(Bài này mk thấy khối lượng riêng của nước pk là 1g/cm³ mới đúng)
Đổi 500g = 0,5kg ; 1g/cm³ = 1000kg/m³
a, Nhiệt lượng mà thau nhôm thu vào để tăng nhiệt độ từ 20°C lên 60°C là:
$Q_{thu}=m_2.c_2.(t-t_2)=0,5.880.(60-20)=17600(J)$
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
$Q_{tỏa}=Q_{thu}=m_1.c_1.(t_1-t)=D.V.c_1.(t_1-t)$
=> Thể tích nước đang sôi đổ vào thau nhôm là:
$V=\frac{Q_{thu}}{D.c_1.(t_1-t)}=\frac{17600}{1000.4200.(100-60)}=\frac{11}{105000}(m^3)≈104,76cm^3$
Vậy . . .