Bài 1:
c, -2x-8=72
⇒-2x=80
⇒x=-40
d, |x-1|=27
⇒\(\left[ \begin{array}{l}x-1=27\\x-1=-27\end{array} \right.\) =>\(\left[ \begin{array}{l}x=28\\x=-26\end{array} \right.\)
Vậy x=28 hoặc x=-26
Câu 2:
a, (-25).(-159).(-4)
=(-25).(-4).(-159)
=100.(-159)
=-15900
b, -2.(-5)²-(4-50)
=-2.25-(-46)
=-50+46
=-4
c, 512.(2-138)-138.(-512)
=512.2-512.(-138)-138.(-512)
=512.2-0
=1024
Câu 3:
a, Ta có: 2a+3∈Ư(17)={±1;±17}
2a+3=1⇒a=-1
2a+3=-1⇒a=-2
2a+3=17⇒a=7
2a+3=-17⇒a=-10
Vậy a∈{-1;-2;7;-10}
b, Ta có: n-6$\vdots$n-1
⇒(n-1)-5$\vdots$n-1
⇒n-1∈Ư(5)={±1;±5}
n-1=1⇒n=2
n-1=-1⇒n=0
n-1=5⇒n=6
n-1=-5⇒n=-4
Vậy n∈{2;0;6;-4}
c, Ta có: 2n-1$\vdots$n+3
⇒2(n+3)-7$\vdots$n+3
⇒n+3∈Ư(7)={±1;±7}
n+3=1⇒n=-2
n+3=-1⇒n=-4
n+3=7⇒n=4
n+3=-7⇒n=-10
Vậy n∈::-2;-4;4;-10}
d, Ta có: 3n+4$\vdots$5 và n-1
Ta có: 3n+4=3(n-1)+7
Vì: 3 (n-1) chia hết cho n-1 nên 7$\vdots$ n-1
Vì: n là số tự nhiên nên n-1 chỉ có 3 giá trị là -1;1;7
⇒ n ={ 0;2;8}
+ Khi n=0 thì 3n+4=4 không chia hết cho 5 (lloaij)
+ Khi n=2 thì 3n+4=10 chia hết cho 5 (loại)
+ Khi n=8 thì 3n+4=28 ko chia hết cho 5 (loại)
Vậy n=2