a) "Mình về với Bác đường xuôi
Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ người."
- Việt Bắc: chỉ người dân vùng núi phía Bắc.
→ Kiểu hoán dụ: lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
⇒ Tác dụng: thể tình cảm yêu mến, lòng nhớ nhung sâu đậm, tha thiết của n dân Việt Bắc với Người.
b) "Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất
Mắt thương nhớ ai
Mắt ngủ không yên."
- Khăn: chỉ người phụ nữ cũng như số phận người phụ nữ ngày xưa.
→ Kiểu hoán dụ: lấy cái cụ thể gọi cái trừu trượng.
⇒ Tác dụng: nói lên niềm đau đáu, sự lo lắng không yên rằng liệu tình yêu có được hạnh phúc trọn vẹn, đến được với nhau của người phụ nữ.
c) "Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu."
- Miền Bắc: chỉ n dân miền Bắc
- Miền Nam: chỉ n dân miền Nam
→ Kiểu hoán dụ: lấy vật bị đựng để gọi vật bị chứa đựng
⇒ Tác dụng: làm nổi bật tình cảm chung thuỷ, gắn bó giữa n dân hai miền Bắc - Nam.
Chúc bạn học tốt!
Đề chỉ yc chỉ ra phép hoán dụ thôi, nhưng mk đi sâu hơn để bạn dễ hiểu.
Xin ctlhn cho nhóm nhé!