HS dựa trên tài liệu ôn tập toán 7 để làm kiểm tra
a.Sở dĩ cuối năm Châu phải thi lại vì bạn không chịu khó học tập. Biểu thị quan hệ: b.Hễ có gió to thì nhất định thuyền chúng ta sẽ ra khỏi chỗ này trước khi trời tối. Biểu thị quan hệ: c.Do gió mùa đông bắc tràn về nên trời trở lạnh. Biểu thị quan hệ: d.Bác hai không chỉ khéo léo mà bác còn chăm chỉ làm việc. Biểu thị quan hệ:
So sánh chất dẫn điện và cách điện mỗi cái cho 3 ví dụ
Hỗn hợp khí A gồm có oxi và clo tác dụng hết với hỗn hợp gồm 2,70 g nhôm và 16,25 g kẽm thu hỗn hợp các chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X cần dùng vừa đủ 600 ml dung dịch HCl 1M thu 3,36 lít H2 (đktc). Tính thành phần phần trăm về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.
GIẢI CHI TIẾT GIÚP MÌNH Oxi hoá hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí $O_{2}$ . Tìm kim loại .
Một cái hộp bằng tôn ko có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 30 cm, chiều rộng 20cm,chiều cao 15 cm . Tính diện tích tôn dùng để làm cái hộp ko tính mép hàn . Mngíp em bài này với em đang cần gấp
They think that he was a spy. (thought) A: It is thought to be a spy. B: It is thought that he had been a spy. C: He is thought to have been a spy. D: He is thought to be a spy.
Cho tam giỏc ABC cú số đo ba góc A; B; C lần lượt tỉ lệ với cỏc số 1; 2; 3. Tớnh số đo các góc của tam giỏc ? Tam giỏc ABC là tam giỏc gỡ ? Tại sao?
Natriaxetat->CH4 Đá vôi ->vôi sống-> canxicabua-> axetilen-> vinylaxetilen->đivinyl->cao su buna
I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho tam giác MHK vuông tại H. Khẳng định đúng là: A. M + K > 90 0 B. M + K = 90 0 C. M + K < 90 0 D. M + K = 180 0 Câu 2: Cho tam giác ABC có góc ACx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC. Khi đó: A. A Cx A C. A Cx A + B B. A Cx B D. Cả A,B,C đều đúng Câu 3: Cho hình vẽ. Khẳng định đúng là A . ∆ ABC = ∆ ADE (c .g .c) B. ∆ ABC = ∆ ADE (g .c .g) C. ∆ ABC = ∆ ADE (cạnh huyền - g.nhọn) D. Cả A, B, C đều đúng Câu 4: Cho ABC vuông cân tại A, số đo góc B bằng A. 60 0 B. 90 0 C. 45 0 D. 120 0 Câu 5: Cho tam giác IKH vuông tại I có IK = 2cm, IH = 3cm. Độ dài cạnh HK là A. 13 cm B. 13cm C. 5 cm D. 6,5cm Câu 6: Cho hình vẽ. Với các kí hiệu trên hình vẽ, cần có thêm yếu tố nào để ∆ABC = ∆ADE (g-c-g) A. BC = DE B. AB = AD C. AC = AE D. BCA = DEA Câu 7: Tam giác cân có một góc bằng ... thì tam giác đó là tam giác đều. A. 45 0 B. 90 0 C. 30 0 D. 60 0 Câu 8: Cho hình vẽ, hai tam giác ABM và ACM bằng nhau theo trường hợp nào? A. Cạnh – cạnh – cạnh B. Cạnh – góc – cạnh C. Góc – cạnh – góc D. Cạnh huyền – cạnh góc vuông Câu 9: Cho tam giác MNP vuông tại M, khẳng định đúng là A. MN2 + MP 2 = NP 2 B. MN2 + NP 2 = MP 2 C. MP 2 + NP 2 = MN2 D. MP 2 - NP 2 = MN2 Câu 10: Tam giác ABC cân tại A. Khẳng định sai là: A. B C B. AB = AC C. o 180 A B 2 D. o 180 B A 2 II. TỰ LUẬN Bài 1: Cho ABC cân tại B, kẻ BH AC (HAC). a) Chứng minh: HA = HC. b) Kẻ HD AB (DAB), HEBC (EBC): Chứng minh HD = HE. c) Chứng minh: BDE cân. d) Chứng minh: 2 2 2 2 BE DH BC HA . Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 6cm. a) Tính BC. b) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = 2cm; trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh ∆BEC = ∆DEC. c) Chứng minh: DE đi qua trung điểm cạnh BC. Bài 3: Cho tam giác MNK vuông tại M. Biết MN = 9cm; MK = 12cm. a) Tính NK. b) Trên tia đối của tia MN lấy điểm I sao cho MN = MI. Chứng minh: ΔKNI cân. c) Từ M vẽ MA ⊥ NK tại A, MB ⊥ IK tại B. Chứng minh ΔMAK = ΔMBK. d) Chứng minh: AB // NI. Bài 4: Cho tam giác đều ABC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = BA. Chứng minh: a) DC AC. b) Cho biết AB = 3cm. Tính Độ dài cạnh CD. Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, có 0 B 60 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. a) Chứng minh: ABD = EBD. b) Chứng minh: ABE là tam giác đều. c) Tính độ dài cạnh BC. Bài 6: Tam giác có độ dài ba cạnh sau có phải là tam giác vuông không? Vì sao? a) 3cm, 4cm, 5cm; b) 4cm, 5cm, 6cm. Bài 7: Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3; 2; 1. a) Tính số đo các góc của tam giác ABC. b) Gọi D là trung điểm của AC, kẻ DM AC (M BC). Chứng minh rằng: tam giác ABM là tam giác đều. Bài 8: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC (D không trùng với B; C). Lấy M là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng: a) AE // BC; b) Điểm A nằm giữa hai điểm D và E. Bài 9: Cho Ot là tia phân giác của góc xOy ( xOy là góc nhọn). Lấy điểm M Ot, vẽ MA Ox, MB Oy (A Ox, BOy). a) Chứng minh: MA = MB. b) Cho OA = 8 cm; OM =10 cm. Tính độ dài MA. c) Tia OM cắt AB tại I. Chứng minh: OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến