Đáp án:
C1:A ⇒ khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi
C2:C ⇒khi bám vào da và mang cá ấu trùng có thể đi được xa. Đây là một hình thức thích nghi phát tán nòi giống.
C3:D ⇒Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường: Qua máu (do muỗi Anôphen đốt).
C4:B ⇒Giữ và xử lí mồi là chức năng của các đôi chân hàm.
C5:A ⇒Giun kim sống kí sinh ơ ruột già trong cơ thể.
C6:C ⇒Thức ăn của châu chấu là chồi và lá cây.
C7:D ⇒Hầu như tất cả các loài thân mềm đều có lợi, tuy nhiên cũng có nhiều tác hại nhất định đến sinh vật khác và con gười.
C8:A ⇒Chúng là động vật máu lạnh
C9:A ⇒Chim bồ câu có tập tính nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.
C10:C ⇒Đặc điểm: bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc để róc xương; răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi; răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi. Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày bước đi rất êm.
C11:A ⇒Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt).
C12:B ⇒Thỏ hoang có tập tính nuôi con bằng sữa mẹ.