Câu 1: Chọn A và D (gồm nguyên tử H liên kết với gốc axit)
Câu 2: Chọn B (gòm kim loại liên kết với đuôi OH)
Câu 3: Chọn B (2 chất không phản ứng với nhau có thể tồn tại chung 1 dung dịch)
Câu 4: Chọn D
$2Fe+3Cl_2\xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$
Câu 5: Chọn B
$H_2+Cl_2\xrightarrow{\text{án sáng}} 2HCl$
Câu 6: Chọn D
Câu 7: Chọn C
Câu 8: Chọn B (Na là kim loại kiềm, khi cho vào dung dịch sẽ tác dụng với nước và giải phóng khí $H_2$)
$2Na+2H_2O\to 2NaOH+H_2$
Câu 9: Chọn C
Câu 10: Chọn C
Giả sử kim loại A có hóa trị x
Phản ứng xảy ra:
$2A+2xHCl\to 2ACl_x+xH_2$
$n_{H_2}=\dfrac{0.2}{2}=0.1(mol)$
$Theo \ pt:n_A=\dfrac{2}{x}n_{H_2}=\dfrac{2}{x} \times 0.1=\dfrac{0.2}{x}$
$M_A=\dfrac{6.5}{\dfrac{0.2}{x}}=32.5$
Vì $x$ là hóa trị của kim loại
$\to x \in \{1;2;3\}$
Xét $x=1\to M_A=32.5(\text{loại})$
Xét $x=2\to M_A=65(Zn)$
Xét $x=3\to M_A=97.5(\text{loại})$
Vậy A là Kẽm (Zn)