Lập bảng xét dấu :
\(f\left(x\right)=-5x^2+2x+3\)
Ta có \(a=-5<0;\Delta'=16>0;x_1=-\frac{3}{5};x_2=1\)
Bảng xét dấu :
Từ bảng xét, ta được :
\(T\left(f\left(x\right)=0\right)=\left\{-\frac{3}{5};1\right\}\) ; \(T\left(f\left(x\right)e0\right)=R\)/ \(\left\{-\frac{3}{5};1\right\}\)
\(T\left(f\left(x\right)>0\right)=\left\{-\frac{3}{5};1\right\}\) ; \(T\left(f\left(x\right)\ge0\right)=\left[-\frac{3}{5};1\right]\)
Từ : \(T\left(f\left(x\right)<0\right)=\left(-\infty;-\frac{3}{5}\right)\cup\left(1;+\infty\right)\) ; \(T\left(f\left(x\right)\le0\right)=\left(-\infty;-\frac{3}{5}\right)\cup\left(1;+\infty\right)\)
Trong hàm số bậc 2 sau , hãy xác định tọa độ của đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) của mỗi parabol.
y = x2 – 3x + 2;
cho 2 đường thẳng (d1) : x+2y-3=0 và (d2) : 3x-y+2=0 . Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm P(3;1) và cắt (d1) , (d2) lần lượt ở A , B sao cho (d) tạo với (d1) và (d2) một tam giác cân có cạnh đáy là AB .
Giải tuyển các bất phương trình :
\(\begin{cases}x^2+x-20\le0\\x^2+7\le0\\x^2-9x+20\le0\end{cases}\)
Cho hàm số bậc 2 :
y = – 2x2 + 4x – 3
Xác định tọa độ của đỉnh và các giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có) của mỗi parabol
Bài 19 (SBT trang 194)
Chứng minh rằng các biểu thức sau là những hằng số không phụ thuộc \(\alpha,\beta\) :
a) \(\sin6\alpha\cot3\alpha-\cos6\alpha\)
b) \(\left[\tan\left(90^0-\alpha\right)-\cot\left(90^0+\alpha\right)\right]^2-\left[\cot\left(180^0+\alpha\right)+\cot\left(270^0+\alpha\right)\right]^2\)
c) \(\left(\tan\alpha-\tan\beta\right)\cot\left(\alpha-\beta\right)-\tan\alpha\tan\beta\)
d) \(\left(\cot\dfrac{\alpha}{3}-\tan\dfrac{\alpha}{3}\right)\tan\dfrac{2\alpha}{3}\)
\(f\left(x\right)=\frac{x^2-3x+2}{-x^2+x+12^{ }}\)
Giải giúp mk vs
\(\frac{1}{\sqrt{1-x^2}}=\sqrt{2}+\frac{1}{x}\)
Giải bất phương trình :
\(\sqrt{x^2-2x}\) \(\ge x+2\)
\(\sqrt{\left(x+1\right)\left(4-x\right)}>x-2\)
Trong mặt phẳng Oxy cho 2 đường thẳng d1: 2x - y + 5=0, d2: 3x + 6y - 7=0. Lập phương trình đường thẳng đi qua P (2; -1) sao cho đường thẳng đó cắt d1, d2 tạo ra một tam giác cân có đỉnh là giao điểm của d1, d2
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến