Lên Lớp Được Hay Không Là Do Các Anh Chị Giúp Đỡ Ạ

Các câu hỏi liên quan

Câu 1.Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về vai trò của thủy sản: A. Cung cấp thực phẩm cho con người. B. Làm thức ăn cho vật nuôi khác. C. Hàng hóa xuất khẩu. D. Làm vật nuôi cảnh. Câu 2: Câu nào dưới đây không phải là nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta? A. Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi. B. Mở rộng xuất khẩu. C. Cung cấp thực phẩm tươi sạch. D. Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản. Câu 3: Thực phẩm do nuôi thủy sản chiếm bao nhiêu % nhu cầu thực phẩm hiện nay? A. 40 – 50%. B. 60%. C. 20 – 30%. D. 30%. Câu 4: Ở nước ta hiện nay đã thu thập và phân loại được bao nhiêu loại cá nước ngọt? A. 300 loài. B. 124 loài. C. 245 loài. D. 544 loài. Câu 5: Trong các loài cá sau, loài nào không được coi là quý hiếm cần được bảo vệ? A. Cá Chẽm. B. Cá Rô Phi. C. Cá Lăng. D. Cá Chình.. Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về đặc điểm của nước nuôi thủy sản? A. Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất hữu cơ nhiều hơn nước mặn. B. Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất vô cơ nhiều hơn nước mặn. C. Oxi trong nước thấp hơn so với trên cạn. D. Cacbonic trong nước thấp hơn so với trên cạn. Câu 7: Có mấy đặc điểm của nước nuôi thủy sản? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: So với trên cạn, tỉ lệ oxi trong nước gấp bao nhiêu lần? A. Ít hơn 10 lần. B. Nhiều hơn 10 lần. C. Ít hơn 20 lần. D. Nhiều hơn 20 lần. Câu 9: Nhiệt độ có ảnh hưởng tới chức năng gì của tôm, cá? A. Tiêu hóa. B. Hô hấp. C. Sinh sản. D. Tiêu hóa, hô hấp, sinh sản. Câu 10: Nhiệt độ giới hạn chung cho tôm là: A. 25 – 35 ⁰C. B. 20 – 30 ⁰C. C. 35 – 45 ⁰C. D. 15 – 25 ⁰C. Câu 11: Sự chuyển động của nước thuộc loại tính chất nào của nước nuôi thủy sản? A. Tính chất lí học. B. Tính chất hóa học. C. Tính chất sinh học. D. Tính chất cơ học. Câu 12: Độ trong tốt nhất cho tôm cá là: A. 90 – 100 cm. B. 10 – 20 cm. C. 20 – 30 cm. D. 50 – 60 cm. Câu 13: Nước có màu đen, mùi thôi có nghĩa là: A. Nước chứa nhiều thức ăn, đặc biệt là thức ăn dễ tiêu. B. Nước nghèo thức ăn tự nhiên. C. Chứa nhiều khí độc như mêtan, hyđrô sunfua. D. Nước giàu dinh dưỡng. Câu14: Điều gì sẽ xẩy ra khi nhiệt độ trong nước cao? A. Lượng khí hòa tan tăng. B. Lượng khí hòa tan giảm. C. Áp suất không khí tăng. D. Áp suất không khí giảm. Câu 15: Độ pH thích hợp cho nhiều loại tôm, cá là: A. 7 – 10. B. 6 – 9. C. 2 – 5. D. 3 – 7

Mỗi người sinh ra đều gắn bó với mảnh đất quê hương mình. Thật tuyệt vời khi được ngắm nhìn và tận hưởng cảnh đẹp quê hương. Quê em có rất nhiều cảnh đẹp, nhưng cảnh để lại trong em nhiều ấn tượng nhất là cảnh đêm trăng trong sáng. Không có gì vui hơn lúc chờ trăng lên. Sau khi mặt trời lặn một hồi lâu, từ phía chân trời bên kia, trăng như quả bong bóng lấp ló toả sáng, từ từ nhô lên khỏi ngọn cây. Trăng tròn như cái đĩa, to và sáng. Càng lên cao, trăng như treo lơ lửng trên không và trôi nổi tên nền trời xanh thẫm, xoá mờ bóng đêm chập choạng. Ánh trăng len lỏi qua vòm cây, kẽ lá, dệt nên những đóm sáng lung linh trên sân nhà tuyệt đẹp. Mặt đất được ánh trăng phủ kín như phẳng phiu và được tráng bạc. Mặt ao hồ trong xanh lấp lánh. Dòng sông như chuỗi kim cương khổng lồ rung rinh trôi nhè nhẹ về phía xa. Gió lay động những cành cây rì rào, xào xạc như một khúc nhạc vui tươi. Càng lúc, trăng càng cao, ánh trăng vằng vặc chiếu sáng khắp nơi, vạn vật như mang một màu sắc mới. Hàng cây ngập ánh trăng. Con đường trong đêm trả dài như một chiếc mềm hoa. Càng khuya, trăng càng tỏ. Mọi vật im lìm trong giấc ngủ, trăng vẫn thức, vẫn toả ánh sáng vàng dịu xuống mặt đất. Cảnh đêm trăng ở quê em thật tuyệt! Cảnh thiên nhiên do trăng tạo ra thât mát mẻ, dịu dàng. Em rất yêu trăng! Dù đi đâu xa, em vẫn sẽ nhớ về cái đẹp thiên nhiên ở quê hương mình. chia đoạn văn trên thành một bài văn