Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,5. B. 15,0. C. 18,5. D. 45,0.
nCO2 = nCaCO3 = 0,15
—> nC6H12O6 phản ứng = 0,075
—> mC6H12O6 đã dùng = 0,075.180/90% = 15 gam
Tại sao số mol C6H12O6 phản ứng lại bằng 0,075 ạ
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 amin đơn chức trong oxi thu được 0,09 mol CO2, 0,125 mol H2O và 0,336 lít khí N2 (ở đktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được a gam muối. Giá trị của a là:
A. 3,64. B. 2,48.
C. 4,25. D. 3,22.
Nung 40,15 gam hỗn hợp X gồm Al, ZnO, Fe2O3 và CuO trong khí trơ, sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư, thu được 2,24 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 155,95 gam hỗn hợp muối T. Nhiệt phân hoàn toàn T trong bình chân không, thu được 2,6 mol hỗn hợp khí và hơi. Phần trăm khối lượng Al trong X là
A. 20,17% B. 21,52% C. 16,14% D. 24,21%
X là chất hữu cơ có công thức phân tử C3H12N2O3. Khi cho X với dung dịch NaOH thu được một muối vô cơ và hỗn hợp 2 khí đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số đồng phân thỏa mãn tính chất của X là:
A. 4. B. 3.
C. 1. D. 2.
Đốt cháy 0,35 mol hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon ở trạng thái khí thu được hỗn hợp sản phẩm Y. Hấp thụ hoàn toàn Y vào dung dịch Ca(OH)2 lần thu được 40 gam kết tủa và dung dịch Y đun nóng dung dịch Y thu được thêm 30 gam kết tủa nữa. Mặt khác nếu sục hoàn toàn 0,35 mol hỗn hợp X vào dung dịch chứa Brom dư thì thu được khối lượng sản phẩm hữu cơ là (a+160)g. Khối lượng của 0,35 mol hỗn hợp X gần nhất với
A. 12 B. 13 C. 10,06 D. 13,7
Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Al(OH)3, Zn, ZnO, Zn(OH)2 trong đó có tỉ lệ mO : mH = 608 : 21. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,98 mol NaOH thu được 0,32 mol H2 và dung dịch Y chứa 2 muối. Mặt khác cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa HCl 7,884% và H2SO4 23,52% thu được dung dịch chứa các muối với khối lượng 106,53 gam. Tính giá tri m:
A. 44,2 B. 43,32 C. 42,34 D. 45,56
Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở trong đó có hai peptit có cùng số nguyên tử cacbon và có tổng số mol bằng 1/2 số mol peptit còn lại. Thủy phân hoàn toàn 25,62 gam hỗn hợp E trong dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 38,12 gam hỗn hợp muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối trên thu được 14,784 lít (đktc) khí CO2. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng mol lớn nhất trong E gần nhất với:
A. 18,02% B. 24,13% C. 28,27% D. 30,43%
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C6H12O6 (Glucozo) → X → Y → T; T + CH3COOH → C6H10O4. Nhận xét nào các chất X, Y, Z và T trong sơ đồ trên là đúng?
A. Chất X không tan trong nước.
B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X.
C. Chất Y phản ứng đựơc với KHCO3 tạo khí CO2.
D. Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là
A. 17,98%. B. 15,73%. C. 15,05%. D. 18,67%.
Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Cho 5,4 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Công thức của hai axit trong X là
A. C3H7COOH và C4H9COOH.
B. C2H5COOH và C3H7COOH.
C. CH3COOH và C2H5COOH.
D. HCOOH và CH3COOH.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến