Ý nghĩa nào phản ánh đúng sự ủng hộ của nhân dân Việt Nam đối với cuộc khởi nghĩa của Pucômbô?A. Nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam Kì thường xuyên phối hợp chiến đấu cùng nghĩa quân. B. Nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam Kì thường xuyên cung cấp lương thực, vũ khí cho nghĩa quân. C. Nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì thường xuyên cung cấp vũ khí, đạn dược cho nghĩa quân. D. Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì thường xuyên tham gia huấn luyện quân sự, cung cấp lương thực cho nghĩa quân.
“NEP” là cụm từ viết tắt củaA. Chính sách kinh tế mới. B. Chính sách cộng sản thời chiến. C. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết. D. Các kế hoạch 5 năm của Liên Xô từ năm 1925 – 1941.
Đức sử dụng chiến lược nào trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ nhất?A. Đánh nhanh thắng nhanh/đánh chớp nhoáng. B. Đánh cầm cự, vừa đánh vừa đàm phán. C. Đánh lâu dài để gìn giữ lực lượng. D. Tiến công thẳng vào các đối thủ thuộc phe Hiệp ước.
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc vàoA. ngày 6/11/1918. B. ngày 01/11/1918. C. ngày 11/11/1918. D. ngày 15/11/1918.
Tháng 7/1905, chính quyền thực dân Anh đã ban hành đạo luật nào đối với Ấn Độ?A. Về chế độ thuế khóa. B. Chia đôi xứ Benga. C. Giáo dục. D. Thống nhất xứ Benga.
Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc niên vàoA. tháng 3/1933. B. tháng 7/1933. C. tháng 10/1933. D. tháng 3/1934.
Thực hiện những cải cách về tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, mục đích chính của Thiên hoàng Minh Trị là gì?A. Đưa Nhật Bản phát triển mạnh như các nước phương Tây. B. Biến Nhật Bản trở thành một cường quốc ở Châu Á. C. Giúp Nhật Bản thoát khỏi bị lệ thuộc vào phương Tây. D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng mộ nước phong kiến lạc hậu.
Các tác giả kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng học thuyết của mình trên quan điểm lập trường củaA. giai cấp công nhân. B. giai cấp tư sản. C. giai cấp nông dân. D. tầng lớp tiểu tư sản.
Yếu tố nào tạo điều kiện cho giới cầm quyền Nhật Bản có thể thực hiện được chính sách đối ngoại cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?A. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân. B. Có tiềm lực về kinh tế, chính trị và quân sự. C. Thực hiện chính sách ngoại giao thân thiện với phương Tây. D. Các công ti độc quyền hậu thuẫn về tài chính.
Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở châu Âu ngày càng căng thẳng?A. Sự hình thành các khối, các liên minh chính trị. B. Sự hình thành các khối, các liên minh kinh tế. C. Sự hình thành các khối, các liên minh quân sự. D. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới giữa các nước.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến