Số nghiệm của phương trình sau: \( \log _5^2x + { \log _{5x}} \left( { \dfrac{5}{x}} \right) = 1 \) là:A.1 nghiệm B.2 nghiệmC.3 nghiệmD.Vô nghiệm
\(48:9 = ... \) (dư …) A.\(8;\,\,\,0\)B.\(5;\,\,\,2\)C.\(5;\,\,\,3\)D.\(5;\,\,\,4\)
Có 29 viên bi, chia đều cho 6 bạn. Hỏi dư bao nhiêu viên bi và cần thêm ít nhất bao nhiêu viên bi nữa thì chia hết cho 6 bạn?A.\(1\) B.\(7\) C.\(3\) D.\(15\)
Với các số thực dương \(x, \, \,y \) tùy ý, đặt \({ \log _3}x = \alpha , \, \,{ \log _3}y = \beta \). Mệnh đề nào dưới đây là đúng?A.\({\log _{27}}{\left( {\dfrac{{\sqrt x }}{y}} \right)^3} = 9\left( {\dfrac{\alpha }{2} - \beta } \right)\)B.\({\log _{27}}{\left( {\dfrac{{\sqrt x }}{y}} \right)^3} = \dfrac{\alpha }{2} + \beta \)C.\({\log _{27}}{\left( {\dfrac{{\sqrt x }}{y}} \right)^3} = 9\left( {\dfrac{\alpha }{2} + \beta } \right)\)D.\({\log _{27}}{\left( {\dfrac{{\sqrt x }}{y}} \right)^3} = \dfrac{\alpha }{2} - \beta \)
\(2{{ \log }_{6}} \left( \sqrt{x}+ \sqrt[4]{x} \right)={{ \log }_{4}}x \)A.\(x=2\)B.\(x=4\)C.\(x=8\)D.\(x=16\)
Gọi \(a, \, \,b \) lần lượt là giá trị lớn nhất và bé nhất của hàm số \(y = \ln \left( {2{x^2} + {e^2}} \right) \) trên \( \left[ 0;e \right] \). Tính tổng \(a+b? \) A.\(a + b = 1 + \ln 3\)B.\(a+b=2+\ln 3\) C.\(a+b=3+\ln 3\) D.\(a+b=4+\ln 3\)
Tìm hai số biết rằng, số thứ hai bằng số thứ nhất cộng thêm 8. Số thứ nhất cộng số thứ hai bằng 48.A. số thứ nhất là 22, số thứ hai là 26.B. số thứ nhất là 23, số thứ hai là 25.C. số thứ nhất là 23, số thứ hai là 28.D. số thứ nhất là 20, số thứ hai là 28.
Cho hàm số \(f \left( x \right) = \left \{ { \begin{array}{*{20}{c}}{ \frac{2}{{x - 1}},x \in \left( { - \infty ;0} \right)} \ \{ \sqrt {x + 1} ,x \in \left[ {0;2} \right]} \ \{{x^2} - 1,x \in \left( {2;5} \right]} \end{array}.} \right. \) Tính \(f \left( 4 \right). \)A.\(f\left( 4 \right) = \frac{2}{3}\) B.\(f\left( 4 \right) = 15\)C.\(f\left( 4 \right) = \sqrt 5 \) D.Không tính được
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số \(m \) để hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{{x^2} - 2x + m - 2}} \) xác định trên \( \mathbb{R} \).A.\(m > 3\) B.\(m \ge 3\) C.\(m < 3\) D.\(m \le 3\)
Chọn phát biểu sai về chuyển động rơi tự do:A.Vật có khối lượng càng lớn rơi càng nhanhB.Đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên vận tốc là gia tốc trọng trườngC.Vật có vận tốc cực đại khi chạm đấtD.Sự rơi tự do là sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến