`#DyHungg`
Số học sinh giỏi của lớp là: `40xx30%=12` (Học sinh)
Số học sinh khá của lớp là:
`40xx50%=20` (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp là: `40-20-12=8` (học sinh)
số học sinh giỏi của lớp đó là :
`40` x `30`%= `12` ( học sinh)
số học sinh khá của lớp đó là :
`40` x `50`%=`20` ( học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp đó là :
`40` `-` ( `12` `+` `20`) =`8` ( học sinh)
Đáp số : 8 học sinh trung bình
Giúp em vớiiiiiiiiiii :333333333
Giúp em với ăn,bài hè: Bài 5: tìm p biết nếu p là số nguyên tố thì p+2,p+10 là hợp số.
Câu 1. Các vế câu trong câu ghép “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.” Được nối với nhau bằng cách nào? A. Nối bằng từ “vậy mà”. B. Nối bằng từ “thì”. C. Nối trực tiếp (không dùng từ nối). D. Nối bằng từ “mà” Câu 2. Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta sử dụng quan hệ từ nào dưới đây? A. bởi vì B. nên C. nhưng D. và Câu 3. Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” Có tác dụng gì ? A. Ngăn cách các vế câu. B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ. D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ Câu 4: Dòng nào viết hoa sai quy tắc chính tả? A. Anh hùng Lực lượng vũ trang B. Huy chương Vàng C. Huân chương sao Vàng D. Đôi giày Vàng Câu 5: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây ? A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm. B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học. C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan. D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu. Câu 6: Trong các cụm từ: ruột cây rơm, chân cây rơm, tay mẹ: từ nào là nghĩa chuyển ? A. Chỉ có từ ruột mang nghĩa chuyển B. Có hai từ ruột, chân mang nghĩa chuyển C. Cả ba từ ruột, chân, tay mang nghĩa chuyển D. Có một từ chân mang nghĩa chuyển Câu 7. Từ đầu trong dòng nào đều được dùng với nghĩa chuyển? A. đầu nhà, đầu gà B. đau đầu, đầu làng C. đầu nguồn, đầu đàn D. nhức đầu, đứng đầu Câu 8. : Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp? A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực. B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng. C. Hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai. D. Xanh xao, bọt bèo, yêu thương, đáo để. Câu 9. Từ xanh trong câu “ Đầu xanh tuổi trẻ sẵn sàng xông pha” và từ xanh trong câu “ Bốn mùa cây lá xanh tươi tốt” có quan hệ với nhau như thế nào? a, Đó là từ nhiều nghĩa b, Đó là hai từ đồng âm c, Đó là hai từ đồng nghĩa d, Đó là từ nhiều nghĩa và từ đồng âm Câu 10: Tìm vị ngữ trong câu sau: Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. A. trong khoảnh khắc mùa thu B. rơi trong khoảnh khắc mùa thu C. thoắt cái D. lác đác
Bài 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi phía dưới: “Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rủ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngã sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời, tiếng chim không ngớt vang ra, vọng mãi lên trời xanh cao thẳm không cùng. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, nơi mà sắc lá còn xanh, ta có thể nghe tiếng gió vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt, bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở ra đã vội tàn nhanh trong nắng.” (Đất rừng phương Nam- Đoàn Giỏi) Câu 1: Nêu PTBĐ chính của đoạn văn trên? Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì ? Câu 3: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong đoạn văn trên? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó? Câu 4: Đọc đoạn văn trên, em học tập được gì khi làm văn miêu tả?
hãy trình bày suy nghĩ về những người chiến sĩ áo trắng trong công việc phòng chống dịch COVID bằng 2/3 trang giấy ! Mọi ng giúp mình với ạ
Để cổ vũ đội tuyển Việt Nam tại vòng loại thứ 2 của WC trong trận gặp Malaysia Mình sẽ đặt một loại những câu vẽ đầu mầm vào 8h ngày mai ( Trên dưới 10k điểm ) Bạn nào muốn thì đợi mai tham gia - Vẽ đậu mầm
Vẽ tranh phong cảnh quê hương Lưu ý có cây dừa nhà lá hoa cỏ dòng sông nhé ( khung cảnh nhà mik ấy mà) Kí tên
Bài 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi như nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống mặt đất (...) Mặt đất đã kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho cây cỏ. Mưa mùa xuân đã mang lại cho chúng cái sức sống ứ dầy, tràn lên các nhánh lá mầm non. Và cây trả nghĩa cho mưa bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt. (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Thu Trang) 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? 2. Chỉ ra và phân tích tác dụng một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong văn bản? 3. Mưa mùa xuân đã đem đến cho muôn loài điều gì? 4. Dựa vào nội dung câu in đậm trên, là một người con em sẽ trả nghĩa cho cha mẹ, thầy cô như thế nào khi đang ngồi trên ghế nhà trường?
1. …………..You (wait) …………………for her when her plane arrives tonight? 2. Don’t phone me between 7 and 8. We (have) …………….………….. dinner then. 3. I (send) ………………………….. you my book tomorrow. 5. We hope the new Director (find) ………………….. more jobs for his employees. 6. Nam is a hard-working student. He (pass) ….…………. the exam easily this year. 6. What …………..you (do) …………….. when you graduate from the University? 7. Next week we (have) …..……… many kinds of examinations. It (be) ………… a very busy week, I think. 8. In the future, most of Vietnamese people (be able) ……. (speak) …English well. 9. Next week at this time, you (lie) ………………….………….. on the beach. 10. …………..You (meet) …………………..your former teacher at 9 am tomorrow?
Em hãy trình bày suy nghĩ về bài trò gia đình trong cuộc sống của mỗi chúng ta
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến