Câu 1:
-Bộ lông mao dày, xốp: có tác dụng giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn kẻ thù trong bụi rậm
-Chi trước ngắn: giúp nó đào hang dễ dàng
-Chi sau dài, khỏe: giúp thỏ bật xa, nhảy xa khi kẻ thù săn đuổi
-Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén: giúp thỏ tìm thức ăn, thăm dò môi trường, phát hiện kẻ thù
-Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía: giúp thỏ định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù
-Mắt có mi mắt cử động được: giữ mắt không bị khô và bảo vệ khi lẩn trốn kẻ thù trong bụi rậm
Câu 2:
*Thú mỏ vịt
+Đặc điểm câu tạo:
-Mỏ dẹp giống mỏ vịt, bộ lông rậm, min và không thấm nước
-Chi có màng bơi
-Thú mỏ vịt mẹ có tuyến sữa, nhưng có có vú
+Tập tính:
-Đẻ trứng
-Thú con bú mẹ bằng hai cách: thú mỏ vịt phải rút vào trong bụng mẹ để sữa tiết ra ở lông bụng, sau đó thú con liếm sữa ở lông mẹ hoặc bơi theo mẹ để uống nước có hòa lẫn sữa
*Kangaroo
+Đặc điểm cấu tạo:
-Cao khoảng 2m, đuôi to và dài
-Chi trước ngắn, nhỏ; chi sau to khỏe
-Thú mẹ có tuyến sữa và có vú để cho con bú
+Tập tính:
-Đẻ con nhưng con non nhỏ bằng hạt đậu
-Con non yếu nên phải sống trong túi da dưới bụng mẹ. Con non ngậm chặt vú mẹ và bú thụ động
Câu 3:
a. Dơi có hình dạng giống chim mà vẫn được xếp vào lớp thú:
-Có lông mao bao phủ toàn thân
-Có hiện tượng thai sinh đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
Cá voi có hình dạng giống cá mà được xếp vào lớp Thú"
-Cá voi có tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
-Hô hấp bằng phổi
-Có hiện tượng thai sinh đẻ con và nuôi con bằng sữa
b. Bộ ăn sâu bọ có bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ
-Có răng cửa nhọn dài
-Răng nanh và răng hàm nhọn, có mấu nhọn
Bộ gặm nhấm có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm:
-Răng cửa rất lớn và sắc
-Thiếu răng nanh
-Răng cửa cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống không hàm
Bộ ăn thịt có bộ răng thích nghi với chế đọ ăn thịt:
-Răng cửa ngắn và sắc để róc xương
-Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi
-Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi
c. Bộ móng guốc
-Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng gọi là guốc
-Di chuyển nhanh, chân cao
-Móng guốc được phân thành bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ và bộ voi
+Bộ guốc chẵn
*Số ngón chân chẵn
*Có sừng
*Đa số nhai lại
*Đại diện: trâu, bò, dê,..
+Bộ guốc lẻ
*Số ngón chân lẻ
*Không có sừng (trừ tê giác)
*Không nhai lại
*Đại diện: ngựa, tê giác
+Bộ voi
*Có 5 ngón
*Không có sừng
*Có vòi
*Không nhai lại
*Đại diện: ngựa tê giác
Bộ linh trưởng
-Đại diện: khỉ, vượn, khỉ hìn người,...
-Đi bằng bàn chân
-Bàn tay, bàn chân có 5 ngón
-Ngón cái đối diện với các ngón còn lại giúp thích nghi vơi sự cầm nắm và leo trèo
-Ăn tạp, chủ yếu ăn thực vật
Câu 4:
a. Vai trò lớp Thú: cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu, nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, làm vật thí nghiệm và tiêu diệt
VD minh họa:
-Cung cấp thực phẩm: thịt trâu, bò, lợn,....
-Cung cấp sức kéo: trâu, bò cày ruộng; ngựa kéo xe....
-Cung cấp dược liệu: mật gấu, nhung hưu, cao hổ,...
-Nguyên liệu công nghiệp: lông cừu, da trâu, bò
-Tiêu diệt gặm nhấm có hại: mèo bắt chuột,..
-Bảo vệ-an ninh: chó giữ nhà, chó nghiệp vụ...
-Làm vật thí nghiệm: thỏ, khỉ, chuột bạch....
-Vui chơi giải trí: chọi trâu, đua ngựa, xiếc khỉ...
b. Nguyên nhân: nạn phá rùng, làm mất môi trường sống của động vật, Sự săn buôn bán động vật hoang dã, việc sử dụng thuốc trừ sâu việc thải các chất của các nhà máy, đặc biệt là khai thác dầu khí, hoặc giao thông vân tải trên biển....
-Biện pháp: cấm đốt, phá khai thác rừng bừa bã; cấm săn bắn, buôn bán động vật hoang dã; đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường...