Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trong hệ tuần hoàn hở? A.Tim → động mạch → khoang cơ thể → tĩnh mạch. B.Tim → tĩnh mạch → khoang cơ thể → động mạch. C.Tim → khoang cơ thể → động mạch → tĩnh mạch. D.Tim → động mạch → tĩnh mạch → khoang cơ thể.
Hệ tuần hoàn của côn trùng được gọi là hệ tuần hoàn hở vì: A.Tim chưa cấu tạo hoàn chỉnh nên máu chảy dưới áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm.B.Chưa có tim để đẩy máu đi đến các tế bào mà chỉ có xoang tim. C.Máu xuất phát từ tim qua hệ thống động mạch trộn lẫn với nước mô đến tế bào. D.Có một đoạn máu đi ra khỏi mạch máu trộn lẫn với dịch mô, đi vào khoang cơ thể, máu chảy với áp lực thấp và chảy chậm.
Ý nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở? A.Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng. B.Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa. C.Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất. D.Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
Vai trò của tim trong tuần hoàn máu là: A.Tim chỉ là trạm trung gian để máu đi qua và đảm bảo cho máu đi nuôi cơ thể giàu O2.B.Tim là nơi máu trao đổi O2 và CO2 để trở thành máu giàu O2. C.Tim là nơi chứa và dự trữ máu trước khi đi đến các mô. D.Tim hoạt động như một cái bơm và đẩy máu đi trong hệ tuần hoàn.
Đặc điểm nào sau đây không đúng với hệ tuần hoàn hở? A.Máu tiếp xúc trực tiếp với tế bào.B.Máu chảy với áp lực thấp. C.Có ở các loài động vật thuộc nhóm thân mềm, côn trùng, ruột khoang. D.Có hệ mạch nối là các mao mạch.
Nhóm động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở? A.Sứa, giun tròn, giun đất.B.Côn trùng, lưỡng cư, bò sát.C.Côn trùng, thân mềm.D.Giáp xác, sâu bọ, ruột khoang.
Động vật chưa có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể là: A.Động vật đơn bào, thủy tức, giun dẹp. B.Động vật đơn bào, cá.C.Côn trùng, bò sát.D.Côn trùng, chim.
Ở người, bệnh bạch tạng do alen đột biến lặn. Những người bạch tạng lấy nhau thường sinh ra 100% số con bị bạch tạng. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, hai vợ chồng bạch tạng lấy nhau lại sinh con bình thường. Cơ sở của hiện tượng nói trên là: A.Kiểu gen quy định bạch tạng ở mẹ và bố khác nhau nên ở con có sự tương tác gen.B.Do đột biến NST làm mất đoạn chứa alen bạch tạng nên sinh con bình thường.C.Đã có đột biến gen lặn thành gen trội nên sinh con không bị bệnh.D.Do môi trường không thích hợp nên đột biến gen không thể biểu hiện ra kiểu hình.
Ở một loài thực vật, cho cây thân cao, hạt trơn có kiểu gen AaBb tự thụ phấn thu được F1. Lấy các cây thân cao, hạt trơn của F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau. Xác định tỉ lệ kiểu hình thân cao, hạt trơn ở F2 là: A.B.C.D.
Ở một loài thực vật, alen A quy định quả tròn là trội hoàn toàn so với alen a quy định quả dài; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, các gen này nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau. Một quần thể F1 ở trạng thái cân bằng có 14,25% cây quả tròn, hoa đỏ; 4,75% cây quả tròn, hoa trắng; 60,75% cây quả dài, hoa đỏ; 20,25% cây quả dài, hoa trắng. Cho các cây quả dài, hoa đỏ F1 giao phấn ngẫu nhiên, tỉ lệ kiểu hình ở F2 là: A.13 quả dài, hoa đỏ : 3 quả dài, hoa trắng.B.8 quả dài, hoa đỏ : 1 quả dài, hoa trắng.C.15 quả dài, hoa đỏ : 1 quả dài, hoa trắng.D.3 quả dài, hoa đỏ : 1 quả dài, hoa trắng.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến