Câu 1
Hai câu thơ trên đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa qua hình ảnh " hàng râm bụt thắp lên lửa hồng".Ở đây, tác giả muốn chỉ sắc đỏ của hoa râm bụt nở rộ như được thắp lửa lên.Từ thắp vốn dùng để chỉ hoạt động: châm lửa cho cháy lên, thắp đèn… ở đây từ thắp được dùng theo nghĩa bóng chỉ sắc đỏ của hoa râm bụt như ngọn lửa được thắp lên. Cách dùng từ này làm cho cảnh vật miêu tả trở nên sống động và gợi được ở người đọc sự liên tưởng thú vị.Qua đó làm hiện lên bức tranh thật nên thơ, sinh động nơi làng quê Bác.
Câu 2
Hoa phượng nở đỏ rực như ngọn đuốc được thắp lên giữa trời xanh làm bừng sáng cả một vùng. Cánh hoa mỏng,nhưng lại mịn màng như lụa vậy. Cánh hoa rơi xuóng sân trường khiến xung quanh cũng nhuốm màu đỏ rực, chẳng khác nào bức tranh của một nhà họa sĩ tài ba.Tua nhị màu vàng thi nhau đứng thẳng lên để nghe ngóng, để quan sát cảnh vật xung mình. Trên những tán cây, tiếng ve râm ran hát lên một khúc ca về mùa hạ gợi nhớ biết bao kỉ niệm
Câu 3
1. Bỏ từ " Hình ảnh" / hoặc thêm vị ngưx cho câu: đã thể hiện vẻ đẹp dũng cảm,phi thường của nhân vật
2. Thêm dấu ngoặc kép vào từ " Thạch Sanh"
Qua truyện " Thạch Sanh" cho thấy Thạch Sanh là người nhân hậu