Mn giúp em với em sắp phải nạp r

Các câu hỏi liên quan

3. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia tới nằm trong cùng mặt phẳng với: A Tia phản xạ  và đường pháp tuyến của gương.  B. Pháp tuyến của gương và đường phân giác của góc tới. C. Tia phản xa và đường vuông góc với gương tại điểm tới  D. Tia phản xạ và đường vuông góc với tia tới. 4. Vì sao ta nhìn thấy ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ?    A. Vì mắt ta chiếu ra tia sáng đến gương rồi quay lại chiếu vào vật. B. Vì có ánh sáng truyền từ vật đến gương, phản xạ trên gương rồi truyền từ ảnh đến mắt ta.    C. Vì có ánh sáng từ vật đi vòng ra sau gương rồi đến mắt ta. D.Vì có ánh truyền thẳng từ vật đến mắt ta. 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất sau:     A. Là ảnh ảo bé hơn vật  B. Là ảnh thật bằng vật.    C. Là ảnh ảo bằng vật.       D. Là ảnh ảo lớn hơn vật. 6. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau:    A. Ảnh thật bé hơn vật.  B. Là ảnh thật bằng vật.  C.Là ảnh ảo bằng vật. D. Là ảnh ảo bé hơn vật 7. Khi có nguyệt thực thì:    A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất       B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.    C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.   D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa 8. Cùng một vật lần lượt đặt trước ba gương, cách gương cùng một khoảng như nhau, gương nào tạo được ảnh ảo lớn nhất? A. Gương phẳng.     B.Gương cầu lõm.  C. Gương cầu lồi.    D. ba gương cho ảnh ảo bằng vật. 9. Giải thích vì sao trên ô tô, để qua sát được những vật ở phía sau mình người lái xe thường đặt phía trước mặt một gương cầu lồi? A. Vì gương cầu lồi cho ảnh rõ hơn gương phẳng.    B. Vì ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn nên nhìn được nhiều vật trong gương hơn  nhìn vào gương phẳng.    C. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng D. Vì gương cầu lồi cho ảnh cùng chiều với vật nên dễ nhận biết các vật. 10. Vì sao khi có nhật thực, đứng trên mặt đất vào ban ngày trời quang mây, ta lại không nhìn thấy Mặt Trời.     A. Vì mặt trời lúc đó không phát ánh sáng nữa.    B. Vì lúc đó Mặt Trời không chiếu sáng Trái Đất nữa.    C. Vì lúc đó Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất, ta nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng.   D. Vì lúc đó trái đất bị mặt trăng che khuất. 11. Vùng bóng tối là vùng được phát biểu như sau:    A . Nằm trên màn chắn là vùng không được ánh sáng chiếu vào  B. Nằm trước vật cản C . Nằm sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng.    D. Không được chiếu sáng. 12. Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với    A. Tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới.  B. Tia tới và đường pháp tuyến vuông góc với gương.    C. Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới  D. Tia tới và đường pháp tuyến với gương . 13. Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp gì cho người lái xe?    A. Giúp cho người bên kia đường thấy và tránh xe.    B. Giúp cho tài xế ngồi trên xe quan sát các cảnh xung quanh dễ dàng hơn.    C. Người lái xe nhìn thấy gương cầu lồi và các xe cộ xung quanh nhằm tránh gây ra tai nạn    D. Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên kia đường che khuất. tránh được tai nạn 14. Nguyệt thực xảy ra khi    A.Mặt trăng bị Trái đất che khuất không được Mặt trời chiếu sáng    B. Mặt trăng đi vào vùng tối của Trái đất khi Trái đất bị Mặt trăng che khuất hoàn toàn.    C. Mặt trời, Mặt trăng và Trái đất đều thẳng hàng nên xảy ra hiện tượng nguyệt thực    D. Cả 3 câu trên đều sai 15.. Góc tới bằng bao nhiêu nếu góc hợp bởi tia phản xạ với mặt gương phẳng là 65 0 ?   A. 35 0 .                      C. 65 0 .           B. 45 0 .                D. 90 0 .  16. Một vật đặt trước gương cho ảnh ảo lớn hơn vật gương đó là loại gương nào đã học: A. Gương cầu lồi.     C. Gương cầu lõm. B. Gương phẳng.      D.Có thể là gương phẳng hoặc gương cầu lõm.   17. Một tia sáng chiếu tới gương có tia phản xạ vuông góc với tia tới. Góc phản xạ bằng:              A. 30 0 .                   C. 45 0 .                      B. 60 0 .                                   D. 90 0 .

Nguyễn Ái Quốc thành lập hội Liên hiệp thuộc địa ở Pháp nhằm mục đích nào dưới đây? A: Giúp cho việc thành lập Đảng vô sản ở các nước thuộc địa B: Đoàn kết các lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân. C: Đấu tranh loại trừ chủ nghĩa cơ hội. D: Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê -nin đến các dân tộc thuộc địa 13 Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A: Sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. B: Sự chuẩn bị chu đáo của toàn Đảng, toàn dân trong suốt 15 năm. C: Chiến thắng của Hồng quân Liên Xô và quân Đồng minh. D: Sự đoàn kết của toàn Đảng, toàn dân tộc Việt Nam. 14 Ý nghĩa quan trọng của các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì là: A: thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta B: thể hiện khả năng đấu tranh bằng vũ trang của nhân dân ta C: mở ra giai đoạn đấu tranh vũ trang chống Pháp – Nhật. D: để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho cách mạng Việt Nam sau này. 15 Chiến thuật quân sự mới nào được Mĩ sử dụng trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam? A: Gom dân, lập “ấp chiến lược” B: Càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng. C: “Bình định toàn bộ miền Nam”. D: “Trực thăng vận”, “thiết xa vận”. 16 Những thành tựu nhân dân Việt Nam đạt được trong 15 năm thực hiện đổi mới (1986 – 2000) đem lại nhiều ý nghĩa quan trọng, ngoại trừ " A: Việt Nam đã hoàn thành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. B: Thay đổi căn bản bộ mặt đất nước và cuộc sống của nhân dân. C: Nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế. D: Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ xã hội chủ nghĩ 17 Chủ trì Hội nghị lần thứ 8 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5/1941) là A: Nguyễn Ái Quốc B: Nguyễn Văn Cừ C: Trần Phú D: Lê Hồng Phong 18 Nội dung nào không phải là âm mưu của Mĩ khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc? A: Ngăn chặn sự chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam. B: Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc C: Xâm lược và đặt ách thống trị miền Bắc D: Làm lung lay ý chí chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta 19 Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình đã diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại nào? A: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời Kêu gọi toàn quốc kháng chiến. B: Chủ tịch Hồ Chí minh gửi thư tới đồng bảo cả nước, kêu gọi Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. C: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập. D: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra mắt các đại biểu quốc dân. 20 Chiến dịch nào có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ? A: Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. B: Chiến dịch Hồ Chí Minh. C: Chiến dịch Tây Nguyên. D: Chiến dịch đường 14 – Phước Long 21 “ Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm. Không có gươm thì dùng cuốc, xuổng, gậy, gộ Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”. Đoạn trích trên nằm trong văn kiện A: Tuyên ngôn độc lập. B: Kháng chiến nhất định thắng lợi. C: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. D: Chỉ thị Toàn dân kháng chiến. 22 Khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940) nổ ra trên địa bàn tỉnh nào? A: Lạng Sơn. B: Hà Nội. C: Cao Bằng. D: Thái Nguyên. 23 Lực lượng nào tham gia vào phong trào dân chủ trong những năm 1936-1939? A: binh lính và công nông B: không phân biệt thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị C: liên minh tư sản và địa chủ D: giai cấp công nhân và nông dân 24 Thành tựu có ý nghĩa to lớn về kinh tế – xã hội của Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986-2000) là gì? A: Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước B: Tăng cường sức mạnh tổng hợp làm thay đổi bộ mặt đất nước, cuộc sống của nhân dân. C: Hệ thống chính trị đổi mới dân chủ nội bộ, tăng cường quyền lực các cơ quan dân cử. D: Hàng hóa dồi dào, lưu thông thuận lợi, đời sống nhân dân được cải thiện một bước 25 Tại sao Đảng, Chính phủ ta kí với Pháp Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946? A: Ta biết không thể đánh thắng được quân Pháp. B: Lợi dụng mâu thuẫn giữa quân Trung Hoa dân quốc và quân Pháp. C: Tránh tình trạng cùng một lúc đối phó với nhiều kẻ thù. D: Tập trung lực lượng đánh quân Tưởng ở phía Bắc cần gấp nhé