Đáp án:
Giải thích các bước giải:
Câu 5 )
Tóm tắt :
V = 10l --> m = 10kg
Q = 840KJ = 840000 J
∆t° = ?
Giải :
Nhiệt độ mà nước nóng thêm là ta có :
Q = m.c. ∆t° ➩ 840000 = 10.4200.∆t°
➩ ∆t° = 840000/10. 4200 = 20°C
Vậy nhiệt độ mà nước nóng thêm là 20°C
Câu 6 )
Tóm tắt :
m₁ = 360g = 0,36 Kg
V = 1,2l --> m₂= 1,2Kg
t°1 = 24°C
t°2 = 100°C
c₁ = 880J/Kg. K
c₂ = 4200 J/Kg. K
Q = ?
Giải :
Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm là :
Q₁ = m₁.c₁. (t°2 - t°1 )
➩ Q₁ = 0,36.880.(100 - 24 )
➩ Q₁ = 24076,8 J
Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm là :
Q₂ = m₂.c₂. (t°2 - t°1 )
➩ Q₂ = 1,2.4200.(100 - 24 )
➩ Q₂ = 383040 J
Nhiệt lượng cần đun đôi ấm nước là :
Q = Q₁ + Q₂ ➩ Q = 24076,8 + 383040
➩ Q = 407116,8 J
Vậy nhiệt lượng cần đun sôi ấm nước này là : 407116,8 J
Câu 7 )
Tóm tắt :
t°1 = 100°C
m₂ = 500g = 0,5 Kg
t°2 = 60°C
t°3= 63 °C
c₁ = 400J/Kg.K
c₂ = 4200J/Kg. K
b) Q₂ = ?
c) m₁ =?
Giải :
a) Nhiệt độ của đồng và nước sau khi cân bằng là 63°C vì sau khi cân bằng là quá trình trao đổi nhiệt đã hoàn thành nên khi cân bằng thì nhiệt độ các vật vó trong đó sẽ bằng nhau
b) Nhiệt lượng thu vào của nước là :
Q₂ = m₂.c₂. (t°3 - t°2 )
➩ Q₂ = 0,5.4200.(63 - 60 )
➩ Q₂ = 6300 J
Vậy nhiệt lượng thu vào của nước là 6300J
c ) Vì Qthu = Q tỏa nên
Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng là :
Q₁ = m₁.c₁.(t°1 - t°3 )
➩ 6300 = m₁. 400.(100 - 63 )
➩ m₁ = 0,43 Kg
Vậy khối lượng của miếng đồng là
0,43 Kg