Mong mọi người trình bày cẩn thận và giải thích đầy đủ nhé. Nếu bảo là liệt kê chất thì mình chả hỏi làm gì nhưng mình không chắc về phần giải thích. Cho mọi người 30 điểm đấy.

Các câu hỏi liên quan

Câu 15: Lực điện trường dịch chuyển một một hạt mang điện 10 mC (lúc đầu đứng yên) song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 10-5 N. Tính tốc độ của điện tích khi đi được quãng đường trên. Biết khối lượng của hạt 5,4.10-6 g. Câu 16: Một e được bắn với vận tốc đầu 2.106 m/s vào một điện trường đều theo phương vuông góc với đường sức điện. Cường độ điện trường là 100 V/m. Tính vận tốc của e khi nó chuyển động được 10–7 s trong điện trường. Điện tích của e là –1,6.10–19 C, khối lượng của e là 9,1.10–31 kg. Câu 17: Một quả cầu nhỏ khối lượng 20 g mang điện tích 10-7 C được treo trong điện trường có phương nằm ngang bằng một sơị dây mảnh thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 300. Độ lớn của cường độ điện trường là Câu 18: Giữa hai tấm kim loại đặt nằm ngang trong chân không có một hạt bụi tích điện âm nằm yên. Hai tấm kim loại cách nhau 4,2 mm và hiệu điện thế giữa tấm trên so với tấm dưới là 1000 V. Khối lượng của hạt bụi là 10−8 g. Cho g = 10 m/s2. Số êlectron hạt bụi thừa là Câu 19: Một hạt bụi nhỏ có khối lượng m = 0,1 mg, nằm lơ lững trong điện trường giữa hai bản kim loại phẳng. Các đường sức điện có phương thẳng đứng và chiều hướng từ dưới lên trên. Hiệu điện thế giữa hai bản là 120V. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Xác định điện tích của hạt bụi. Lấy g = 10 m/s2. Câu 21: Một điện tích điểm q = - 4.10-8C di chuyển dọc theo chu vi của một tam giác MNP, vuông tại P, trong điện trường đều, có cường độ 200 v/m. Cạnh MN = 10 cm, MN  . NP = 8 cm. Môi trường là không khí. Tính công của lực điện trong các dịch chuyển sau của q: a. từ M  N. b. Từ N  P. c. Từ P  M. d. Theo đường kín MNPM