Con lắc đơn treo trong trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên thì con lắc dđ với T. Lấy g = 10m/s2. Cho thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a thì chu kì của con lắc là . Tính gia tốc aA.2,625m/s2B.2,345m/s2C.-2,345m/s2D.-2,625m/s2
Một con lắc đơn treo trong thang máy ở nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2. Khi thang máy đứng yên con lắc dao động với chu kì 2 s. Tính chu kì dao động của con lắc trong các trường hợp thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc 5 m/s2.A.2,82sB.1,59sC.3,45sD.1,92s
Trong giảm phân kì sau I và kì sau II có điểm gì giống nhauA.Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn.B.Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép.C.Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thểD.Sự phân li của các nhiễm sắc thể về hai cực của tế bào.
Hoạt động nào sau đây của nhiễm sắc thể không xảy ra trong giảm phân II ?A.nhân đôi.B.đóng xoắn.C.phân li.D.tập trung trên mặt phẳng xích đạo.
Một tế bào sinh dục của ruồi giấm có chứa 8 nhiễm sắc thể kép, nó là :A.tinh nguyên bào.B.tinh bào bậc 1.C.tinh bào bậc 2.D.tinh trùng.
Trong giảm phân không xảy ra hiện tượng nào sau đây ?A.các cromatit không chị em tiếp hợp và trao đổi chéo ở kì đầu của giảm phân I.B.các nhiễm sắc thể kép trong cặp tương đồng phân li ở kì sau I.C.các nhiễm sắc thể kép tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc vào kì sau II.D.các cromatit chị em tách nhau ở kì sau giảm phân II.
Hình vẽ sau minh hoạ cho kì nào của quá trình giảm phân?A.Kì sau I.B.Kì đầu II.C.Kì sau II.D.Kì cuối II.
Bản chất sâu xa của cơ chế giảm phân ở lần phân bào I là:A.sự nhân đôi NST.B.sự phân li NST đơn ở dạng kép trong từng cặp NST tương đồng kép.C.sự tiếp hợp NST ở kì đầu và tập trung NST ở kì giữa.D.Sự biến đổi hình thái NST có tính chu kì nhất định.
Một tế bào lưỡng bội của người 2n = 46 đang ở kì sau của nguyên phân có :A.46 NT đơn.B.92 NST đơn.C.23 NST kép.D.46 NST kép.
Một tế bào của ruồi giấm 2n = 8 đang ở kì đầu của nguyên phân có :A.4 tâm độngB.16 tâm độngC.8 tâm độngD.32 tâm động.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến