Đặt điện áp xoay chiều $ u={{U}_{0}}\cos 2\pi ft $ , có $ {{U}_{0}} $ không đổi và có f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi $ f={{f}_{0}} $ thì trong mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của $ {{f}_{0}} $ là:A.$ \dfrac{2\pi }{\sqrt{LC}} $B.$ \dfrac{1}{\sqrt{LC}} $C.$ \dfrac{2}{\sqrt{LC}} $D.$ \dfrac{1}{2\pi \sqrt{LC}} $
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thìA.cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 0,5 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.B.cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.C.cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 0,5 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.D.cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số góc $ \omega $ chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch làA.$ \sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \omega C \right)}^{2}}} $B.$ \sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \dfrac{1}{\omega C} \right)}^{2}}} $C.$ \sqrt{{{R}^{2}}-{{\left( \dfrac{1}{\omega C} \right)}^{2}}} $D.$ \sqrt{{{R}^{2}}-{{\left( \omega C \right)}^{2}}} $
Tại thời điểm t = 1,5s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị ℓà i = 5A. Giá trị trên ℓà giá trị:A.Giá trị trung bìnhB.Giá trị cực đạiC.Giá trị hiệu dụngD.Giá trị tức thời
Đặt điện áp xoay chiều $u=U\sqrt{2}\cos (\omega t+\varphi )$ (ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Gọi Z và I lần luợt là tổng trở của đoạn mạch và cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?A.$Z={{I}^{2}}U$.B.$U={{I}^{2}}Z$C.$Z=IU$.D.$U=IZ$.
Một dòng điện chạy trong một đoạn mạch có cường độ$i=4cos\left( 2\pi ft+\dfrac{\pi }{2} \right)$ (A) (f > 0). Đại lượng f được gọi làA.chu kì của dòng điện.B.tần số góc của dòng điện. C.pha ban đầu của dòng điện. D.tần số của dòng điện.
Đặt điện áp xoay chiều $ u=200\sqrt{2}\cos 100\pi t\left( V \right) $ vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm $ L=\dfrac{1}{\pi }H $ và tụ điện có điện dung $ C=\dfrac{{{10}^{-4}}}{2\pi }F $ mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch :A.22 AB.1,5 AC.2 AD.0,75 A
Khi dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy trong cuộn cảm thuần có độ tự cảm $\dfrac{1}{2\pi }$H thì cảm kháng của cuộn cảm này bằngA.100 ΩB.25 ΩC.50 Ω.D.75 Ω.
Một dòng điện có phương trình $ i=2\cos 100\pi t(A) $ . Giá trị hiệu dụng của dòng điện làA.6AB. $ \sqrt{2}A $ C.2AD.4A
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm có cảm kháng ${{Z}_{L}}$và tụ điện có dung kháng${{Z}_{C}}$. Tổng trở của đoạn mạch là:A.$\sqrt{{{\left| {{R}^{2}}-({{Z}_{L}}-{{Z}_{C}}) \right|}^{2}}}$. B.$\sqrt{{{\left| {{R}^{2}}-({{Z}_{L}}+{{Z}_{C}}) \right|}^{2}}}$. C.$\sqrt{{{R}^{2}}+{{({{Z}_{L}}-{{Z}_{C}})}^{2}}}$.D.$\sqrt{{{R}^{2}}+{{({{Z}_{L}}+{{Z}_{C}})}^{2}}}$.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến