Một khối khí lý tưởng có thể tích 12,8 lít, ở nhiệt độ 247oC và áp suất 1atm. Cho khối khí biến đổi qua hai quá trình liên tiếp.
Quá trình 1: Làm lạnh đẳng áp để thể tích giảm còn một nửa thể tích ban đầu.
Quá trình 2: Nung nóng đẳng tích, áp suất tăng lên thêm một lượng bằng \(\frac{1}{2}\)áp suất ở đầu quá trình 2.
Tìm thể tích áp suất và nhiệt độ cuối cùng của khối khí ?
A.\({T_2} = 290\,\left( K \right);{T_3} = 390\left( K \right)\)
B.\({T_2} = 260\,\left( K \right);{T_3} = 350\left( K \right)\)
C.\({T_2} = 260\,\left( K \right);{T_3} = 360\left( K \right)\)
D.\({T_2} = 260\,\left( K \right);{T_3} = 390\left( K \right)\)

Các câu hỏi liên quan

1.Động lượng: Định nghĩa, viết biểu thức và đơn vị ? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng ?
2. Một toa xe có khối lượng 3 tấn chạy trên đường ray thẳng, nhẵn với vận tốc \(\overrightarrow{\,{{v}_{1}}\,}\)đến va chạm vào một toa xe thứ 2 đang đứng yên có khối lượng 5 tấn. Sau va chạm, hai toa xe móc vào nhau và chuyển động với vận tốc 6 m/s. Tìm v1?
A.1. Định nghĩa, biểu thức, đơn vị động lượng
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc \(\overrightarrow{v}\) là đại lượng xác định bởi công thức \(\overrightarrow{p}=m\overrightarrow{v}\).
  Động lượng là một vec tơ cùng hướng với vận tốc của vật. Đơn vị của động lượng là kilôgam mét trên giây (kg.m/s).
2. Hệ cô lập:
\({{m}_{1}}\overrightarrow{{{v}_{1}}}+ {{m}_{2}}\overrightarrow{{{v}_{2}}}~= \left( {{m}_{1}}+{{m}_{2}} \right)\overrightarrow{\,v\,}\)
Vì các vec tơ cùng phương và \({{v}_{2}}=\text{ }0\) nên:\({{v}_{1}}=\left( {{m}_{1}}+{{m}_{2}} \right)/{{m}_{1}}.v=10m/s\)
B.1. Định nghĩa, biểu thức, đơn vị động lượng
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc \(\overrightarrow{v}\) là đại lượng xác định bởi công thức \(\overrightarrow{p}=m\overrightarrow{v}\).
  Động lượng là một vec tơ cùng hướng với vận tốc của vật. Đơn vị của động lượng là kilôgam mét trên giây (kg.m/s).
2. Hệ cô lập:
\({{m}_{1}}\overrightarrow{{{v}_{1}}}+ {{m}_{2}}\overrightarrow{{{v}_{2}}}~= \left( {{m}_{1}}+{{m}_{2}} \right)\overrightarrow{\,v\,}\)
Vì các vec tơ cùng phương và \({{v}_{2}}=\text{ }0\) nên:\({{v}_{1}}=\left( {{m}_{1}}+{{m}_{2}} \right)/{{m}_{1}}.v=8m/s\)
C.1. Định nghĩa, biểu thức, đơn vị động lượng
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc \(\overrightarrow{v}\) là đại lượng xác định bởi công thức \(\overrightarrow{p}=m\overrightarrow{v}\).
  Động lượng là một vec tơ cùng hướng với vận tốc của vật. Đơn vị của động lượng là kilôgam mét trên giây (kg.m/s).
2. Hệ cô lập:
\({{m}_{1}}\overrightarrow{{{v}_{1}}}+ {{m}_{2}}\overrightarrow{{{v}_{2}}}~= \left( {{m}_{1}}+{{m}_{2}} \right)\overrightarrow{\,v\,}\)
Vì các vec tơ cùng phương và \({{v}_{2}}=\text{ }0\) nên:\({{v}_{1}}=\left( {{m}_{1}}+{{m}_{2}} \right)/{{m}_{1}}.v=6m/s\)
D.1. Định nghĩa, biểu thức, đơn vị động lượng
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc \(\overrightarrow{v}\) là đại lượng xác định bởi công thức \(\overrightarrow{p}=m\overrightarrow{v}\).
  Động lượng là một vec tơ cùng hướng với vận tốc của vật. Đơn vị của động lượng là kilôgam mét trên giây (kg.m/s).
2. Hệ cô lập:
\({{m}_{1}}\overrightarrow{{{v}_{1}}}+ {{m}_{2}}\overrightarrow{{{v}_{2}}}~= \left( {{m}_{1}}+{{m}_{2}} \right)\overrightarrow{\,v\,}\)
Vì các vec tơ cùng phương và \({{v}_{2}}=\text{ }0\) nên:\({{v}_{1}}=\left( {{m}_{1}}+{{m}_{2}} \right)/{{m}_{1}}.v=12m/s\)