Khảo sát sự di truyền bệnh M ở người qua ba thế hệ như sau:Xác suất để người III2 mang gen gây bệnh là bao nhiêu?A.0,75.B.0,67.C.0,5.D.0,33.
Ở một loài thú, alen A quy định lông đen là trội hoàn toàn so với gen a quy định lông trắng, gen nằm trên vùng tương đồng của cặp nhiễm sắc thể XY. Phép lai thuận giữa con cái lông đen thuần chủng với con đực lông trắng được F1, cho F1 tạp giao, thu được ở F2 tỉ lệ 3 lông đen : 1 lông trắng, trong đó con lông trắng toàn là con đực. Phép lai nghịch, ở F2 sẽ cho kết quả:A.3 lông đen: 1 lông trắng (toàn con đực).B.1 cái lông đen: 1 cái lông trắng : 1 đực lông đen : 1 đực lông trắng.C.3 lông đen: 1 lông trắng (toàn con cái).D.3 lông trắng: 1 lông đen (toàn con đực).
Trong phòng thí nghiệm, một nhà khoa học cho lai giữa 2 loài thực vật A và B thu được một nhóm cá thể F1có khả năng sinh sản hữu tính bình thường, kết luận nào sau đây là đúng?A.Nhóm con lai này phải được đa bội hoá mới có thể hình thành loài mới.B.Nhóm con lai này không thể là loài mới vì được tạo ra trong môi trường nhân tạo.C.Nhóm con lai F1 mang đặc điểm di truyền của cả loài A và B.D.Nhóm con lai này là loài mới nếu nó sinh trưởng, phát triển và sinh sản bình thường trong điều kiện tự nhiên.
Người ta tổng hợp nhân tạo một phân tử mARN với bộ ba mở đầu là 5’AUG3’ và bộ ba kết thúc là 5’UAG3’. Số lượng nuclêôtit từng loại của phân tử mARN trên là: A = 155; G = 135; X = 160; U = 150. Khi một ribôxôm trượt qua phân tử mARN trên một lần thì số lượng nuclêôtit từng loại trên các bộ ba đối mã của các phân tử tARN tham gia dịch mã làA.A = 149, G = 160, X = 134, U = 154.B.A = 149, G = 160, X = 154, U = 134.C.A = 155, G = 135, X = 160, U = 150.D.A = 150, G = 160, X = 135, U = 155
A.A(1;5); B(-4;-4); C(4;0)B.A(-1;5); B(-4;-4); C(4;0)C.A(-1;5); B(4;-4); C(4;0)D.A(-1;5); B(-4;-4); C(-4;0)
Một loài giao phối có bộ NST 2n = 8. Cặp nhiễm sắc thể thứ nhất, thứ ba và thứ tư mỗi cặp đều có 1 chiếc bị đột biến cấu trúc. Quá trình giảm phân xảy ra bình thường. Tính theo lý thuyết, tỉ lệ giao tử mang 2 NST bị đột biến cấu trúc làA.B.C.D.
Một loài có 2n = 4, con đực mang cặp NST giới tính XY, con cái mang cặp NST giới tính XX. Trên cặp NST thường có 3 gen: gen thứ nhất có 3 alen, gen thứ hai có 4 alen, gen thứ ba có 2 alen; trên cặp NST giới tính, ở đoạn tương đồng trên NST X và Y có một gen với 3 alen. Trong trường hợp giảm phân bình thường và không có đột biến xảy ra. Số kiểu gen tối đa trong loài này là A.4500.B.72C.300D.512.
Ở một loài thực vật, xét 3 gen nằm trên NST thường, mỗi gen có 2 alen, alen trội là trội hoàn toàn so với alen lặn. Thực hiện phép lai giữa một cơ thể dị hợp 3 cặp gen với một cơ thể đồng hợp lặn về 3 cặp gen này, thu được đời con có tỷ lệ phân li kiểu hình: 4 : 4 : 4 : 4 : 3 : 3 : 3 : 3. Kết luận nào sau đây là đúng?A.3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST và liên kết hoàn toànB.3 cặp gen nằm trên 3 cặp NST khác nhau.C.3 cặp gen nằm trên một cặp NST và có hoán vị gen.D.3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST và có hoán vị gen
Trong một quần thể giao phối, lưỡng bội, nhận định nào sau đây là không đúng?A.Chọn lọc tự nhiên loại bỏ hoàn toàn kiểu gen lặn sẽ làm tăng tần số tương đối alen trội tương ứng trong quần thể.B.Yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một alen trội có lợi ra khỏi quần thể.C.Số lượng cá thể của quần thể càng nhiều, tỷ lệ giao phối gần càng lớn.D.Đột biến alen trội thành alen lặn sẽ làm tăng tần số tương đối của alen lặn tương ứng trong quần thể.
Lai hai cá thể đều dị hợp về hai cặp gen (Aa, Bb). Trong tổng số cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về cả hai cặp gen trên chiếm tỷ lệ 9%. Biết hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST thường và không có đột biến xảy ra, kết luận nào sau đây về kết quả của phép lai trên là không đúng?A.Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 40%.B.Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố hoặc mẹ với tần số 36%.C.Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số 18%.D.Hoán vị gen đã xảy ra ở cả bố và mẹ với tần số nằm trong khoảng từ 36% đến 50%.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến