Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?A.FeCl3B.Fe2O3. C.Fe3O4D. Fe(OH)3.
Hỗn hợp M gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở X và Y (phân tử Y nhiều hơn phân tử X một liên kết ). Hiđro hóa hoàn toàn 10,1 gam M cần dùng vừa đủ 7,84 lít H2 (đktc), thu được hỗn hợp N gồm hai ancol tương ứng. Cho toàn bộ lượng N phản ứng hết với 6,9 gam Na. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 17,45 gam chất rắn. Công thức của X và Y lần lượt làA.CH3CHO và C3H5CHOB.CH3CHO và C2H3CHO. C.HCHO và C3H5CHO. D.HCHO và C2H3CHO.
Hỗn hợp X gồm etanol, propan-1-ol, butan-1-ol và pentan-1-ol. Oxi hóa không hoàn toàn một lượng X bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được H2O và hỗn hợp Y gồm 4 anđehit tương ứng và 4 ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, thu được H2O và 1,35 mol CO2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng Y trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m làA. 43,2.B.64,8.C.32,4D. 27,0.
Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm và (với > ) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là và . Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm đến thời điểm bằngA.B.C.D.
Hạt nhân phóng xạ và biến thành một hạt nhân bền. Coi khối lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ có chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất , sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất X là A.B.C.D.
Hạt nhân biến đổi thành hạt nhân do phóng xạA.α và β-. B.β-. C.α. D.β+
Ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất: X, Y, Z đều phản ứng được với dung dịch NaOH; X, Z đều không có khả năng tác dụng với kim loại Na; khi đun nóng chất X với dung dịch H2SO4 loãng thì trong số các sản phẩm thu được, có một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt làA.CH3COOCH3, C2H5COOH, HCOOC2H5.B.HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H5COOH.C.HCOOC2H5, C2H5COOH, CH3COOCH3. D.C2H5COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3.
Trong phóng xạ hạt prôton biến đổi theo phương trình nào dưới đây?A.B.C.D.
Hoà tan hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m làA.34,1.B.28,7.C.10,8.D.57,4.
Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:- A tác dụng với B thì có kết tủa xuất hiện;- B tác dụng với C thì có kết tủa xuất hiện;- A tác dụng với C thì có khí thoát ra.A, B, C lần lượt là:A.Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4.B.FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3.C.NaHSO4, BaCl2, Na2CO3.D.NaHCO3, NaHSO4, BaCl2.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến