Alen A ở vi khuẩn E. coli bị đột biến điểm thành alen a. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?A.Alen a và alen A có số lượng nuclêôtit có thể bằng nhau.B.Nếu đột biến mất cặp nuclêôtit thì alen a và alen A có chiều dài bằng nhau.C.Chuỗi pôlipeptit do alen a và chuỗi pôlipeptit do alen A quy định có trình tự axit amin luôn khác nhau.D.Nếu đột biến thay thế một cặp nuclêôtit ở vị trí giữa gen thì có thể làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí xảy ra đột biến cho đến cuối gen.
Khi nói về đột biến lặp đoạn NST, phát biểu nào sau đây sai?A.Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh đột biến lặp đoạn.B.Đột biến lặp đoạn luôn có lợi cho thể đột biến.C.Đột biến lặp đoạn có thể làm cho 2 alen của 1 gen cùng nằm trên 1 NST.D.Đột biến lặp đoạn có thể dẫn đến lặp gen, tạo điều kiện cho đột biến gen, tạo ra các alen mới.
Với giá trị nào của \(a\) thì đẳng thức \(\sqrt {a.\sqrt[3]{{a.\sqrt[4]{a}}}} = \sqrt[{24}]{{{2^5}}}.\dfrac{1}{{\sqrt {{2^{ - 1}}} }}\) đúng?A.\(a = 1\)B.\(a = 2\)C.\(a = 0\)D.\(a = 3\)
Hàm số \(y = \sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}}\) có đạo hàm là:A.\(y' = \dfrac{{4x}}{{3\sqrt[3]{{{x^2} + 1}}}}\)B.\(y' = \dfrac{{4x}}{{3\sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}}}}\)C.\(y' = 2x\sqrt[3]{{{x^2} + 1}}\)D.\(y' = 4x\sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}}\)
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng lại với cây hoa trắng (P), thu được F1. Cho cây F1 tự thụ phấn, thu được F2. Tính theo lý thuyết, trong số các cây hoa đỏ ở F2, cây không thuần chủng chiếm tỉ lệA.1/3B.2/3C.3/4D.1/4
Một tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp một số lần, cần môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo thêm 2040 NST đơn. Tất cả các tế bào con được sinh ra sau lần nguyên phân cuối cùng đều giảm phân tạo ra 512 tinh trùng chứa NST giới tính Y.Theo lí thuyết, số NST trong bộ NST của tế bào sinh dục sơ khai ban đầu làA.2n = 16.B.2n=4.C.2n = 8.D.2n=18.
Hỗn hợp X gồm a mol Mg và a mol Fe. Cho hỗn hợp X tác dụng với oxi, sau một thời gian thu được (136a + 11,36) gam hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 3 sản phẩm khử có cùng số mol gồm NO, N2O, NH4NO3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 647a gam chất rắn khan. Đốt hỗn hợp X bằng V lít hỗn hợp khí Cl2 và O2 (đktc) thu được hỗn hợp Z gồm các oxit và muối clorua (không có khí dư). Hòa tan hỗn hợp Z cần vừa đủ 0,8 lít dung dịch HCl 2M thu được dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 354,58 gam kết tủa. Giá trị của V làA.12,32.B.16,80.C.14,56.D.15,68.
Đạo hàm của hàm số \(y = \dfrac{1}{{\sqrt[3]{{{{\left( {1 + x - {x^2}} \right)}^{ - 5}}}}}}\) tại điểm \(x = 1\) là:A.\(y'\left( 1 \right) = - \dfrac{5}{3}\)B.\(y'\left( 1 \right) = \dfrac{5}{3}\)C.\(y'\left( 1 \right) = 1\)D.\(y'\left( 1 \right) = - 1\)
Cơ năng đàn hồi của hệ vật và lò xo:A.bằng động năng của vật.B.bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo.C.bằng thế năng đàn hồi của lò xo.D.bằng động năng của vật và cũng bằng thế năng đàn hồi của lò xo.
Cơ năng là một đại lượngA.Luôn luôn dương.B.Luôn luôn dương hoặc bằng không.C.Có thể dương hoặc bằng không.D.Luôn luôn khác không.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến