** Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi hệ thức En = (với E0 = −13,6 (eV) và n là những số nguyên 1, 2, 3, 4 tương ứng với các quỹ đạo dừng mức K, L, M, N).Nguyên tử hiđrô chỉ có thể tồn tại ở các mức năng lượng:A. E1 = –13,6 (eV); E2 = −3,4 (eV); E3 = −1,51 (eV); E4 = −0,85 (eV). B. E1 = 13,6 (eV); E2 = 3,4 (eV); E3 = 1,51 (eV); E4 = 0,85 (eV). C. E1 = –13,6 (eV); E2 = 3,4 (eV); E3 = 1,51 (eV); E4 = −0,85 (eV). D. E1 = 13,6 (eV); E2 = −3,4 (eV); E3 = −1,51 (eV); E4 = 0,85 (eV).
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng quang điện bão hòa?A. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích. B. Cường độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích. C. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích. D. Cường độ dòng quang điện bão hòa tăng theo quy luật hàm số mũ với cường độ chùm sáng kích thích.
Dạng đột biến được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng làA. đột biến gen. B. đột biến mất đoạn nhỏ. C. đột biến chuyển đoạn nhỏ. D. đột biến lệch bội.
Nguyên tử Hiđrô bị kích thích và electron chuyển lên quỹ đạo dừng có bán kính 16r0 (r0 là bán kính Bo). Số vạch quang phổ có thể phát ra trong trường hợp này làA. 6. B. 7. C. 5. D. 4.
Cho biết mức năng lượng ở các trạng thái dừng của nguyên tử Hydro xác định theo công thức En = – $\displaystyle {{E}_{0}}/{{n}^{2}}(eV)$. Tí số bước sóng lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất trong các dãy Laiman, Banme, Pasen của quang phổ Hydro làA. $\displaystyle \frac{4n}{4n-1}$ B. $\displaystyle \frac{{{(n+1)}^{2}}}{2n+1}$ C. . $\displaystyle \frac{{{(n+1)}^{2}}}{2n-1}$ D. $\displaystyle \frac{4n}{2n+1}$
Chọn câu trả lời đúng. Cường độ dòng quang điện bão hoà giữa catốt và anốt trong tế bào quang điện là 16 (μA). Cho điện tích của electron e = 1,6.10−19 (C). Số electron đến được anốt trong một giây làA. 1020. B. 1016. C. 1014. D. 1013.
Cơ chế nào sau đây dẫn đến đột biến lệch bội?A. Trong quá trình phân bào, một hoặc một số cặp NST nào đó không phân li. B. Trong quá trình phân bào, xảy ra trao đổi chéo không cân trong cặp nhiễm sắc kép tương đồng. C. Trong quá trình phân bào, tất cả các cặp NST không phân li. D. Một đoạn NST nào đó bị đứt và được nối vào một NST khác trong tế bào.
Cơ chế tác dụng của côsixin trong việc gây đột biến đa bội thể làA. phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể. B. cản trở sự hình thành thoi vô sắc. C. cản trở sự tiếp hợp nhiễm sắc thể. D. cản trở sự nhân đôi nhiễm sắc thể.
Tế bào ban đầu có 3 cặp NST tương đồng kí hiệu là AaBbDd tham gia nguyên phân. Giả sử một NST A của cặp Aa và một NST B của cặp Bb không phân li. Các tế bào con có thể có thành phần NST là A. AABBDd và aabbDd hoặc AAbbDd và aaBBDd. B. AAaaDd và BBbbDd hoặc AAabDd và aBBbDd. C. AAaaBbDd và BbDd hoặc AaBBbbDd hoặc AaDd. D. AAaBBbDd và abDd hoặc AAabDd và aBBbDd.
Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể làA. đột biến lặp đoạn và đột biến chuyển đoạn trên cùng một NST. B. đột biến đảo đoạn và đột biến chuyển đoạn trên cùng một NST. C. đột biến mất đoạn và đột biến chuyển đoạn trên cùng một NST. D. đột biến lặp đoạn và đột biến mất đoạn trên cùng một NST.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến