một lớp học có 30 học sinh, trong đó có 90/100 số học sinh thích học toán, 80/100 số học sinh thích học vẽ. hỏi lớp đó có bao nhieu học sinh thích hoc toán, bao nhieu học sinh thích học vẽ
Số học sing thích học toán là
\(30.\frac{90}{100}=27\left(em\right)\)
Số học sinh thích vẽ là
\(30.\frac{80}{100}=24\left(em\right)\)
Tổng hai số là 100. Tỉ số của hai số là 3/7. Tìm 2 số đó
Một thúng đựng trứng gà và vịt có tất cả 116 quả.Số trứng gà bằng 1/3 số trứng vịt.Hỏi trong thúng có bao nhiêu quả trứng gà,bao nhiêu quả trứng vịt
Cho hình bình hành ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Nối AF và CE, 2 đường này cắt đường chéo BD lần lượt tại M và N. Chứng minh vectơ DM = vectơ MN = vectơ NB.
Cho mình hỏi : Cho tam giác ABC và A'B'C' có trùng trọng tâm. Chứng minh rằng vec tơ CC' = vec tơ A'B + vec tơ B'A
Bài 1.26 (SBT trang 33)
Cho lục giác đều ABCDEF tâm O có cạnh a
a) Phân tích vectơ \(\overrightarrow{AD}\) theo hai vectơ \(\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{AF}\)
b) Tính độ dài của vectơ \(\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}\) theo a
Bài 1.25 (SBT trang 33)
Cho hai vectơ không cùng phương \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\). Dựng các vectơ :
a) \(2\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\)
b) \(\overrightarrow{a}-2\overrightarrow{b}\)
c) \(-\overrightarrow{a}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{b}\)
Bài 1.24 (SBT trang 33)
Cho hai tam giác ABC và A'B'C'. Chứng minh rằng nếu \(\overrightarrow{AA'}+\overrightarrow{BB'}+\overrightarrow{CC'}=\overrightarrow{0}\) thì hai tam giác đó có cùng trọng tâm ?
Bài 1.23 (SBT trang 33)
Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng nếu \(\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GC}=\overrightarrow{0}\) thì G là trọng tâm của tam giác ABC ?
Bài 1.22 (SBT trang 33)
Chứng minh rằng tổng của n vectơ \(\overrightarrow{a}\) bằng \(n\overrightarrow{a}\) (n là số nguyên dương) ?
Bài 1.21 (SBT trang 33)
Chứng minh rằng :
a) Nếu \(\overrightarrow{a}=\overrightarrow{b}\) thì \(m\overrightarrow{a}=m\overrightarrow{b}\)
b) Nếu \(m\overrightarrow{a}=m\overrightarrow{b}\) và \(me0\) thì \(\overrightarrow{a}=\overrightarrow{b}\)
c) Nếu \(m\overrightarrow{a}=n\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{a}e\overrightarrow{0}\) thì \(m=n\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến