Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do dao động riêng với tần số góc $10^4$ rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là $10^{−9}$ C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng $6.10^{−6}$ A thì điện tích trên tụ điện làA.${2.10^{ - 10{\rm{ }}}}C$B.${6.10^{ - 10{\rm{ }}}}C$C.${8.10^{ - 10{\rm{ }}}}C$D.${4.10^{ - 10{\rm{ }}}}C$
Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm $10^{−4} H$ và tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động riêng của mạch là 100 kHz. Lấy $π^2 = 10$. Giá trị C làA.250 nF.B.25 nF.C.0,025 F.D.0,25 F.
Nếu $F\left( x \right)$và $G\left( x \right)$ đều là nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)$, $C$ là hằng số thìA.\[F\left( x \right)=C.G\left( x \right) +C\].B.\[\dfrac{F\left( x \right)}{G\left( x \right)}=C\].C.\[F\left( x \right)-G\left( x \right)=C\].D.\[F\left( x \right).G\left( x \right)=C\].
Hàm số $y={{\left( x-1 \right)}^{\dfrac{1}{2}}}$ có nguyên hàm trong khoảng A.$\left( -\infty ;+\infty \right)$.B.$\left( 1;+\infty \right)$.C.$\left( -\infty ;1 \right)$.D.$\left( -\infty ;1 \right)\cup \left( 1;+\infty \right)$.
Họ nguyên hàm của hàm số $y=\left( \sin x\right)'$ làA.$-sinx +C$.B.$sin x+C$.C.$cos x+C.$D.$sin x$.
A.$ CH=7,5 $.B.$ CH=5,25 $.C.$ CH=6,25 $.D.$ CH=6,75 $.
Cho hai hàm số \[ f\left( x \right),g\left( x \right) \] là hàm số liên tục,có \[ F\left( x \right),G\left( x \right) \] lần lượt là nguyên hàm của \[ f\left( x \right),g\left( x \right) \] . Xét các mệnh đề sau:$(I): F\left( x \right)+G\left( x \right) $ là một nguyên hàm của \[ f\left( x \right)+g\left( x \right) \] .$(II): k.F\left( x \right) $ là một nguyên hàm của \[ k.f\left( x \right) \] với \[ k\ne 0\] .$(III): F\left( x \right).G\left( x \right) $ là một nguyên hàm của \[ f\left( x \right).g\left( x \right) \] .Các mệnh đề đúng làA.Cả ba mệnh đề.B.(I) và (II).C.(I) và (III).D.(II) và (III).
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?A.Mọi hàm hằng $y=k$ đều có nguyên hàm là $\text{kx}+C$.B.$F\left( x \right)=2x+1$ là một nguyên hàm của $f\left( x \right)=\dfrac{1}{2}$.C.$\int{\left[ {{f}_{1}}\left( x \right)+{{f}_{2}}\left( x \right) \right]dx=\int{{{f}_{1}}\left( x \right)dx+\int{{{f}_{2}}\left( x \right)dx}}}$.D.$F\left( x \right)=x-1$ là một nguyên hàm của $f\left( x \right)=1$.
Mệnh đề nào sau đây là sai?A. $ \int{f'\left( x \right)}dx=f\left( x \right)+C $ với mọi hàm số $ f\left( x \right) $ có đạo hàm trên $ \mathbb{R} $ .B. $ \int{kf\left( x \right)dx=k\int{f\left( x \right)dx}} $ với mọi hằng số $ k $ và với mọi hàm số $ f\left( x \right) $ liên tục trên $ \mathbb{R} $ .C. $ \int{\left[ f\left( x \right)+g\left( x \right) \right]}dx=\int{f\left( x \right)dx+\int{g\left( x \right)dx}} $ , với mọi hàm số $ f\left( x \right),g\left( x \right) $ liên tục trên $ \mathbb{R} $ .D. $ \int{\left[ f\left( x \right)-g\left( x \right) \right]}dx=\int{f\left( x \right)dx-\int{g\left( x \right)dx}} $ với mọi hàm số $ f\left( x \right),g\left( x \right) $ liên tục trên $ \mathbb{R} $ .
Cho $\int{{{x}^{2}}d\text{x}}=A$ và $\int{{{\cos }^{2}}xd\text{x}}=B$, khi đó nguyên hàm $I$ của hàm số $y={{x}^{2}}+2{{\cos }^{2}}x$ theo A, B làA.Không xác định.B.$I=A+2B$.C.$I=A+B$.D.$I=2B-A$.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến