Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu bi bằng 980m chiều rộng bằng 2/5 chiều dài a) tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật b)người ta dùng dây kẽm gai rào 2 vòng xung quanh mảnh vườn tính số mét dây kẽm dùng để rào Giúp mình nha

Các câu hỏi liên quan

A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào? A. Cọ xát. B. Hơ nóng vật. C. Bỏ vật vào nước nóng. D. Làm cách khác. Câu 2: Khi hai vật nhiễm điện đặt gần nhau thì có hiện tượng hút nhau. Ta có thể kết luận: A. Chúng đều bị nhiễm điện âm. B. Chúng đều bị nhiễm điện dương. C. Chúng nhiễm điện khác loại. D. Các nhận định trên đều sai. Câu 3: Kim loại là chất dẫn điện vì có các: A. Điện tích. B. Hạt mang điện C.Êlectrôn D. Eelectrôn tự do Câu 4: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện: A. Một đoạn dây nhựa. B. Một thỏi sứ. C.Một đoạn ruột bút chì. D. Một mảnh gỗ khô. Câu 5: Nam châm điện có thể hút được các: A. Vụn giấy. B. Vụn nilong. C.Vụn sắt. D. Vụn đồng. Câu 6: Nếu sơ ý chạm vào dây dẫn có dòng điện đi qua cơ thể làm cho: A. Tim ngừng đập. B. Cơ bị co giật. C.Ngạt thở, thần kinh tê liệt. D. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 8: Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây: A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế là 220V. B. Đèn sáng bình thường khi hiệu điện thế giữa hai đầu đèn là 220V. C. Đèn chỉ sáng khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V. D. Đèn chỉ được sử dụng vào nguồn có hiệu điện thế dưới 220V. + - D. Câu 9: Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào sau đây nhiễm điện? A. Một ống bằng gỗ; B. Một ống bằng thép; C. Một ống bằng giấy; D. Một ống bằng nhựa; Câu 10: Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Vật đó mất bớt điện tích dương; B. Vật đó nhận thêm electron; C. Vật đó mất bớt electron; D. Vật đó nhận thêm điện tích dương; Câu 11: Vật nào sau đây đang có dòng điện chạy qua? A. Một thanh thủy tinh đã được cọ xát bằng lụa; B. Một chiếc đèn pin mà bóng bị đứt dây tóc; C. Một chiếc tivi đang tường thuật một trận bóng đá; D. Một chiếc bút thử điện được đặt trong quầy bán đồ điện; Câu 12: Vật nào sau đây là vật cách điện? A. Một đoạn ruột bút chì; B. Một đoạn dây thép; C. Một đoạn dây nhôm; D. Một đoạn dây nhựa; Câu 13: Tác dụng phát sáng của dòng điện thể hiện qua hoạt động của dụng cụ nào dưới đây? A. Đèn LED; B. Đèn dây tóc; C. Bình nóng lạnh; D. Chuông điện; Câu 14: Trong y học, người ta dùng điện để châm cứu chữa bệnh dựa trên tác dụng nào của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt; B. Tác dụng từ; C. Tác dụng sinh lí; D. Tác dụng hóa học; Câu 15: Đơn vị đo cường độ dòng điện là: A. Niutơn (N); B. Ampe (A); C. Đêxiben (dB); D. Hec (Hz) Câu 16: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn 1 là 12V, hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 2 là 7V. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là: A. 19V; B. 5V; C. 7V; D. 12V; Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện? A. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch điện kín; B. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế; C. Nguồn có hai cực là cực âm và cực dương; D. Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó; Câu 18: Công việc nào sau đây không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện? A. Sử dụng các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V để làm thí nghiệm; B. Tự sửa chữa các thiết bị điện được dùng với mạng điện dân dụng; C. Sử dụng các dây dẫn, các dụng cụ sửa chữa điện có vỏ bọc cách điện; D. Tuyệt đối không cho dòng điện có cường độ trên 70mA đi qua cơ thể người; Câu 19: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Cơ thể người và động vật không cho dòng điện chạy qua. B. Cơ thể người và động vật là vật dẫn điện tốt. C. Nếu dòng điện đi qua cơ thể, các cơ sẽ co giật. D. Không nên tiếp xúc với điện khi không có những dụng cụ bảo hiểm cần thiết. Câu 20. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng B. Dòng điện là dòng các êlectrôn chuyển dời có hướng C. Dòng điện là dòng các điện tích dương chuyển dời có hướng D. Dòng điện là dòng điện tích B. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1 (1,0 điểm). Điền số thích hợp vào chỗ trống: a) 3A = …. mA; b) 80mA = … A; c) 600mV = …. V; d) 750mV = …kV Câu 2 (1,5 điểm). Vào những ngày thời tiết khô hanh, khi chải đầu bằng lược nhựa, ta thấy các sợi tóc như bị dựng đứng lên. Hãy giải thích tại sao. Câu 3 (2,0 điểm). Khi đặt hai quả cầu đã nhiễm điện A và B treo trên hai sợi chỉ mảnh gần nhau, ta thấy chúng đẩy nhau. Hỏi hai quả cầu A và B nhiễm điện như thế nào? Câu 4( 2 điểm):: Chất dẫn điện là gì, chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ? (2 điểm) Câu 6 ( 2 điểm):: a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Bộ nguồn điện hai pin mắc nối tiếp nhau, công tắc đang đóng, dây nối, bóng đèn. b) Xác định chiều dòng điện theo quy ước trên sơ đồ của mạch điện đó. Câu 7( 2 điểm): Khi dùng đũa thủy tinh cọ xát với lụa thì đũa thủy tinh mất electron , thanh êbônít cọ xát vào lông thú. Sau đó đặt đũa thủy tinh và thanh ebonit gần nhau sẽ có hiện tượng 2 thanh hút nhau. Vậy thanh êbônít sau khi cọ xát vào lông thú nhiễm điện gì? Lông thú lúc đó có bị nhiễm điện không? Giải thích tại sao? ..........m.n giúp mk vs ạ......... ______mk c.ơn_______