Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó có L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V). Thay đổi L để công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại của công suất tiêu thụ bằngA. Pmax = UR2. B. Pmax = U2R. C. Pmax = . D. Pmax = .
Chọn câu trả lời không đúng?A. Hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng nhanh đến một giá trị cực đại khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động được gọi là sự cộng hưởng. B. Biên độ dao động cộng hưởng càng lớn khi ma sát càng nhỏ. C. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực cưỡng bức lớn hơn lực ma sát gây tắt dần. D. Hiện tượng cộng hưởng có thể có lợi hoặc có hại trong đời sống và kĩ thuật.
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C =10–3/5π (F), R là một điện trở thuần. Đặt hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định có f = 50Hz. Xác định giá trị L để mạch tiêu thụ công suất cực đại?A. 0,5/π (H). B. 5/π (H). C. 0,5π (H). D. 5 (H).
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A. Trong quá trình dao động, động năng bằng n lần thế năng tại vị trí li độ x bằngA. . B. . C. . D. .
Đặt điện áp $\displaystyle u=U\sqrt{2}\cos \left( \omega t \right)V$ (với U và$\displaystyle \omega $ không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm đèn sợi đốt có ghi 220V – 100W, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi đó đèn sáng đúng công suất định mức. Nếu nối tắt hai bản tụ điện thì đèn chỉ sáng với công suất bằng 50W. Trong hai trường hợp, coi điện trở của đèn như nhau, bỏ qua độ tự cảm của đèn. Dung kháng của tụ điện không thể là giá trị nào trong các giá trị sau?A. 345$\displaystyle \Omega $. B. 484$\displaystyle \Omega $. C. 475$\displaystyle \Omega $. D. 274$\displaystyle \Omega $.
Một nhạc cụ phát ra âm có tần số âm cơ bản là f = 420(Hz). Một người có thể nghe được âm có tần số cao nhất là 18000 (Hz). Tần số âm cao nhất mà người này nghe được do dụng cụ này phát ra làA. 17850 Hz B. 18000 Hz C. 17000 Hz D. 17640 Hz
Đồ thị biểu diễn hai dao đ ộng điều hòa cùng phương, cùng tần số có đồ thị li độ được mô tả như hình trên. Nhìn vào đồ thị (hình 1) hãy cho biết hai vật chuyển động như thế nào với nhau?A. Hai vật luôn chuyển động ngược chiều nhau B. Vật (1) ở vị trí biên dương thì vật (2) ở vị trí biên âm. C. Vật (1) ở vị trí biên thì vật (2) ở vị trí cân bằng. D. Vật (1) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì vật (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
Muốn truyền tải điện năng đi xa mà ít hao điện năng ta phải:A. Giảm tiết diện S của dây. B. Tăng thiết diện S của dây nhưng giảm hiệu thế U. C. Dùng dây dẫn điện tốt, thiết diện S lớn, hiệu thế U dẫn điện bất kì. D. Dùng dây dẫn điện tốt, thiết diện S lớn, hiệu thế U thật cao.
Mạch xoay chiều R1; L1; C1 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f1. Mạch xoay chiều R2; L2; C2 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f2. Biết C1 = 2C2 và f2 = 2f1. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng làA. f1$\sqrt{2}$ B. f1. C. 2f1. D. f1$\sqrt{3}$.
Tìm câu phát biểu đúng trong số các câu dưới đây?A. Sóng ngang là sóng có phương dao động nằm ngang. Các phần tử của môi trường vật chất vừa dao động ngang vừa chuyển động với vận tốc truyền sóng. B. Năng lượng của sóng truyền trên dây trong trường hợp không bị mất năng lượng, tỉ lệ với bình phương biên độ sóng và tỉ lệ nghịch với khoảng cách đến nguồn phát sóng. C. Bước sóng được tính bởi công thức: λ = , được đo bằng khoảng cách giữa hai điểm có li độ cực đại kề nhau. D. Những điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng ở cách nhau 2,5 lần bước sóng thì dao động ngược pha với nhau, nhanh chậm hơn nhau về thời gian là 2,5 lần chu kì.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến