Đồ thị biểu diễn hai dao đ ộng điều hòa cùng phương, cùng tần số có đồ thị li độ được mô tả như hình trên. Nhìn vào đồ thị (hình 1) hãy cho biết hai vật chuyển động như thế nào với nhau?A. Hai vật luôn chuyển động ngược chiều nhau B. Vật (1) ở vị trí biên dương thì vật (2) ở vị trí biên âm. C. Vật (1) ở vị trí biên thì vật (2) ở vị trí cân bằng. D. Vật (1) đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì vật (2) đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
Muốn truyền tải điện năng đi xa mà ít hao điện năng ta phải:A. Giảm tiết diện S của dây. B. Tăng thiết diện S của dây nhưng giảm hiệu thế U. C. Dùng dây dẫn điện tốt, thiết diện S lớn, hiệu thế U dẫn điện bất kì. D. Dùng dây dẫn điện tốt, thiết diện S lớn, hiệu thế U thật cao.
Mạch xoay chiều R1; L1; C1 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f1. Mạch xoay chiều R2; L2; C2 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng f2. Biết C1 = 2C2 và f2 = 2f1. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng làA. f1$\sqrt{2}$ B. f1. C. 2f1. D. f1$\sqrt{3}$.
Tìm câu phát biểu đúng trong số các câu dưới đây?A. Sóng ngang là sóng có phương dao động nằm ngang. Các phần tử của môi trường vật chất vừa dao động ngang vừa chuyển động với vận tốc truyền sóng. B. Năng lượng của sóng truyền trên dây trong trường hợp không bị mất năng lượng, tỉ lệ với bình phương biên độ sóng và tỉ lệ nghịch với khoảng cách đến nguồn phát sóng. C. Bước sóng được tính bởi công thức: λ = , được đo bằng khoảng cách giữa hai điểm có li độ cực đại kề nhau. D. Những điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng ở cách nhau 2,5 lần bước sóng thì dao động ngược pha với nhau, nhanh chậm hơn nhau về thời gian là 2,5 lần chu kì.
Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ sóng không đổi có phương trình sóng tại nguồn O là: u = A.cos($\omega $t –$\pi $/2) cm. Một điểm M cách nguồn O bằng 1/6 bước sóng, ở thời điểm t = 0,5$\pi $/$\omega $ có ly độ$\displaystyle \sqrt{3}$ cm. Biên độ sóng A làA. 2 (cm) B. 2$\displaystyle \sqrt{3}$(cm) C. 4 (cm) D. $\displaystyle \sqrt{3}$ (cm)
Vật dao động điều hòa theo phương trình x=-5cosπt+π6 . Pha ban đầu của dao động làA. φ=π6 B. φ=-π6 C. φ=-5π6 D. φ=5π6
Mạch R, L, C nối tiếp R = 50$\Omega $; L = 2/$\pi $ H; u = 220$\sqrt{2}$cos(100$\pi $t)V. Tụ điện có C thay đổi được. Xác định C để điện áp cùng pha với cường độ dòng điệnA. C = $\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }$ F B. C = $\frac{{{2.10}^{-4}}}{\pi }$ F C. C = $\frac{{{10}^{-4}}}{3\pi }$ F D. C = $\frac{{{10}^{-4}}}{2\pi }$ F
Hình bên biểu diễn một sóng ngang đang truyền về phía phải. P và Q là hai phần tử thuộc môi trường sóng truyền qua. Hai phần tử P và Q chuyển động như thế nào ngay tại thời điểm đó? A. Cả hai chuyển động về phía phải. B. P chuyển động xuống còn Q thì lên. C. P chuyển động lên còn Q thì xuống. D. Cả hai đang dừng lại.
Giả sử trên một phân tử ADN của một sinh vật nhân thực cùng lúc có 8 đơn vị nhân đôi giống nhau, trên một chạc chữ Y của một đơn vị nhân đôi giống nhau, người ta thấy có 14 đoạn Okazaki. Số đoạn ARN mồi đã được tổng hợp cho quá trình nhân đôi ADN tính đến thời điểm quan sát là A. 240. B. 129. C. 113. D. 120.
Quá trình tổng hợp một chuỗi pôlipeptit đã cần 799 lượt tARN. Trong tổng số các bộ ba đối mã của tARN có A = 447; ba loại còn lại có số lượng bằng nhau. Mã kết thúc của mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại trên vùng mã hóa của mARN điều khiển tổng hợp chuỗi pôlipeptit nói trên làA. U = 448; A = G = 651; X = 650. B. A = 448; X = 650, U = G = 651. C. A = 447; U = G = X = 650. D. U = 447; A = G = X = 650.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến