Mạch R, L, C nối tiếp R = 50$\Omega $; L = 2/$\pi $ H; u = 220$\sqrt{2}$cos(100$\pi $t)V. Tụ điện có C thay đổi được. Xác định C để điện áp cùng pha với cường độ dòng điệnA. C = $\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }$ F B. C = $\frac{{{2.10}^{-4}}}{\pi }$ F C. C = $\frac{{{10}^{-4}}}{3\pi }$ F D. C = $\frac{{{10}^{-4}}}{2\pi }$ F
Hình bên biểu diễn một sóng ngang đang truyền về phía phải. P và Q là hai phần tử thuộc môi trường sóng truyền qua. Hai phần tử P và Q chuyển động như thế nào ngay tại thời điểm đó? A. Cả hai chuyển động về phía phải. B. P chuyển động xuống còn Q thì lên. C. P chuyển động lên còn Q thì xuống. D. Cả hai đang dừng lại.
Giả sử trên một phân tử ADN của một sinh vật nhân thực cùng lúc có 8 đơn vị nhân đôi giống nhau, trên một chạc chữ Y của một đơn vị nhân đôi giống nhau, người ta thấy có 14 đoạn Okazaki. Số đoạn ARN mồi đã được tổng hợp cho quá trình nhân đôi ADN tính đến thời điểm quan sát là A. 240. B. 129. C. 113. D. 120.
Quá trình tổng hợp một chuỗi pôlipeptit đã cần 799 lượt tARN. Trong tổng số các bộ ba đối mã của tARN có A = 447; ba loại còn lại có số lượng bằng nhau. Mã kết thúc của mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại trên vùng mã hóa của mARN điều khiển tổng hợp chuỗi pôlipeptit nói trên làA. U = 448; A = G = 651; X = 650. B. A = 448; X = 650, U = G = 651. C. A = 447; U = G = X = 650. D. U = 447; A = G = X = 650.
Trong quá trình điều hòa tổng hợp prôtêin ở sinh vật nhân sơ, lactôzơ có vai tròA. kích thích gen ức chế hoạt động B. cung cấp năng lượng cho quá trình dịch mã C. kích thích gen vận hành D. làm cho prôtêin ức chế bị bất hoạt.
Một phân tử mARN dài 408 nm, có tỉ lệ ribonuclêôtit loại A = 10%, U = 30% số ribonu của phân tử. Người ta sử dụng phân tử ARN này để phiên mã ngược thành phân tử ADN mạch kép (có chiều dài bằng chiều dài phân tử mARN) trong môi trường chứa N15. Sau đó đưa phân tử ADN mạch kép này sang môi trường có N14 để tiếp tục nhân đôi và thu được 30 phân tử ADN chỉ chứa N14. Biết không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, số nuclêôtit loại A chứa N14 mà môi trường cần cung cấp cho toàn bộ quá trình nhân đôi là A. 14880. B. 14400. C. 28800. D. 29760.
Đặc điểm khác nhau giữa quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực và quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ là (1) chiều nhân đôi ADN. (2) hệ enzim tham gia nhân đôi ADN. (3) nguyên liệu dùng trong việc nhân đôi ADN. (4) số lượng đơn vị nhân đôi. (5) nguyên tắc nhân đôi.A. 1, 3. B. 2, 3. C. 2, 4. D. 3, 5.
Gen có 72 chu kỳ xoắn, số liên kết hiđrô trong khoảng (1900 - 2000). Tích hai loại nuclêôtit không bổ sung bằng 5,25%. Số nuclêôtit từng loại của gen làA. A = T = 504; G = X = 216. B. A = T = 108; G = X = 252. C. A = T = 432; G = X = 1008. D. A = T = 216; G = X = 504.
Một trong những điểm khác nhau trong quá trình nhân đôi ADN giữa tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ làA. số lượng các đơn vị nhân đôi trên một phân tử ADN. B. nguyên tắc nhân đôi. C. nguyên liệu dùng để tổng hợp. D. chiều tổng hợp.
Một đoạn ADN có chiều dài 5100 . Khi tự nhân đôi 1 lần môi trường nội bào đã cung cấpA. 3000 nuclêôtit. B. 2500 nuclêôtit. C. 1500 nuclêôtit. D. 2000 nuclêôtit.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến