Gọi M là điểm của đoạn AB trên quỹ đạo chuyển động của một vật dao động điều hòa. Biết gia tốc tại A và B lần lượt là -3cm/s2 và 6cm/s2 đồng thời chiều dài đoạn AM gấp đôi chiều dài đoạn BM. Tính gia tốc tại M?A. 3 cm/s2 B. 2 cm/s2 C. 1 cm/s2 D. 4 cm/s2
** Đầu A của một lò xo dài treo thẳng đứng dao động theo phương thẳng đứng với tần số f = 400 Hz, đầu dưới của lò xo thả tự do. Sau một thời gian, người ta thấy có một số vòng lò xo đứng yên ở các điểm cách đều nhau 40,0 cm còn đầu dưới lò xo dao động rất mạnh.Nếu đầu dưới lò xo được giữ cố định và vẫn có độ dài =100 cm. Sóng dừng trên dây xuất hiện khi đầu trên dao động với các tần sốA. f' = k.320 Hz. B. f' = k.80 Hz. C. f' = k.260 Hz. D. f' = k.160 Hz.
Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t0, tốc độ của các phần tử B và C đều bằng v0, phần tử tại trung điểm D của BC đang ở biên. Ở thời điểm t1 vận tốc của các phần tử tại B và C có giá trị đều bằng v0 thì phần tử D lúc đó có tốc độ bằngA. 2v0. B. vo2 C. v0 D. 0
** Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, A là ampe kế nhiệt (có điện trở không đáng kể), cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L, điện trở R = 100 (Ω), tụ điện có điện dung C = 18,5 (μF) ≈ (F). Đặt vào hai đầu M và N của mạch điện một giá trị hiệu dụng không đổi và có biểu thức: uMN = 70,7cos314t (V) ≈ 50cos100πt (V). Khi K đóng hay khi K mở chỉ số của ampe kế không thay đổi.Số chỉ của ampe kế trong các trường hợp nói trên có giá trị làA. I = 0,25 A. B. I = 1,5 A. C. I = 2,5 A. D. I = 2,15 A.
Mạch nối tiếp gồm cuộn thuần cảm L, đoạn mạch X và tụ điện C mắc nối tiếp với nhau. Khi đặt vào hai đầu mạch điện uAB = U0cos(ωt + φ) V. Với U0, ω, φ không đổi thì LCω2 = 1; ULX = 25$\displaystyle \sqrt{2}$V và UXC = 50$\displaystyle \sqrt{2}$ V, đồng thời uLX sớm pha hơn uXC là π/3. Giá trị của U0 làA. 25$\displaystyle \sqrt{7}$ V B. 12,5$\displaystyle \sqrt{7}$V C. 12,5$\displaystyle \sqrt{14}$V D. 25$\displaystyle \sqrt{14}$V
Một sóng dừng trên dây có bước sóng λ và N là một nút sóng. Hai điểm P và Q nằm về hai phía của N có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là và . Ở vị trí có li độ khác không thì tỉ số giữa li độ của P so với Q làA. B. C. -1 D. -3
Sóng dừng làA. sóng không lan truyền nữa do bị một vật cản chặn lại. B. sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường. C. sóng được tạo thành do giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ. D. sóng trên một sợi dây hai đầu được giữ cố định.
Phần cảm của máy phát điện làA. phần chuyển động rôto. B. phần đứng yên stato. C. phần tạo ra từ trường. D. những cuộn dây, trong đó xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Đặt điện áp $u={{U}_{0}}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{3} \right)$ (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung$\frac{{{2.10}^{-4}}}{\pi }$ (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch làA. $i=5\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)$ (A) B. $i=4\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)$ (A) C. $i=4\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{\pi }{6} \right)$ (A) D. $i=5\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t+\frac{\pi }{6} \right)$ (A)
** Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu A và B một hiệu điện thế xoay chiều u = Ucos(100πt) (V), người ta thấy số chỉ của các vôn kế V1, V2 và ampe kế chỉ lần lượt như sau: 80 (V), 120 (V), 2 (A) (coi điện trở các vôn kế là rất lớn và các ampe kế là rất nhỏ). Biết rằng hiệu điện thế hai đầu V3 trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu V1 một góc 30°, hiệu điện thế hai đầu các vôn kế V1 và V2 lệch pha nhau một góc 120°.Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch có dạngA. i = 2cos(10πt) (A). B. i = 2cos(100πt – ) (A). C. i = cos(10πt – ) (A). D. i = cos(100πt – ) (A).
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến