Trong các khẳng định sau, khẳng định không đúng là: A. Trong một nhóm khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dầnB. Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần C.Các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA (trừ hiđro và bo) có tính kim loại. Các nguyên tố nhóm VA, VIA, VIIA có tính phi kim (trừ antimo, bitmut và poloni)D.Số thứ tự ô nguyên tố bằng số khối A của nguyên tử bằng tổng số hạt proton và nơtron.
Tổng hệ số của các chất (số nguyên tối giản) trong phản ứng trên là: A.18B.19C.20D.21
Tổng số proton, nơtron, electron của một nguyên tố X là 34. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Số khối của nguyên tố X là: A.11B.12C.23D.22
) Cấu hình e của nguyên tố X: 1s22s22p3 số hiệu nguyên tử của X là A.2B.4C.7D.9
Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Cấu hình electron của nguyên tố đó là: A.1s22s22p63s23p3 B.1s22s22p6 3s23p5C.1s22s22p6 3s23p6 D.1s22s22p6 3s23p6
Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? A.B.C.D.NaOH + HCl → NaCl + H2O
Số hiệu nguyên tử (Z) của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn bằng: A.số protonB.số nơtronC.số khốiD.tổng số proton và electron
Cho phản ứng: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NXOY + H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất môi trường là: A. 15x – 6y B.45 -18yC.46-18yD.18x – 6y
Cho các chất và ion sau: H2S, HCl, Fe2+, Mg, Cu2+, KMnO4. Số lượng chất và ion vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là A.3B.6C.5D.4
Nguyên tố X có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p3. Kết luận không đúng là : A.X có 15 ptoton nên X có số thứ tự là 15 trong bảng hệ thống tuần hoànB.X có 3 lớp electron nên X thuộc chu 3 trong bảng hệ thống tuần hoànC. Số electron lớp ngoài cùng của X bằng 3 nên X thuộc nhóm IIIA trong bảng hệ thống tuần hoànD.X có xu hướng nhận thêm 3 electron trong các phản ứng hóa học để đat được cấu hình electron bền vững cuả khí hiếm.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến