Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa khử:A. P + 5HNO3 H3PO4 + H2O + 5NO2. B. P2O5 + 3H2O 2H3PO4. C. 2KMnO4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. D. 2Na + H2O 2NaOH + H2.
Cho phản ứng: ...FexOy + ...H2SO4 ...Fe2(SO4)3 + ...SO2 + ...H2O.Hệ số cân bằng lần lượt làA. 2; (6x - 2y); x; (3x - y); (6x - 2y). B. 2; (6x - 2y); x; (3x - 2y); (6x - 2y). C. 2; (6x - y); x; (3x - y); (6x - 2y). D. 2; (6x - y); x; (3x - 2y); (6x - y).
Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là?A. K và Cl2. B. K, H2 và Cl2. C. KOH, H2 và Cl2. D. KOH, O2 và HCl.
Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra?A. Cu + Fe(NO3)3 B. Cu + NaNO3 + HCl C. Zn + CuSO4 D. Al + H2SO4 (đặc, nguội)
Để bảo vệ vỏ tàu biển, trong các kim loại sau: Cu, Mg, Zn, Pb nên dùng kim loại nào?A. Chỉ có Mg. B. Chỉ có Zn. C. Chỉ có Mg, Zn. D. Chỉ có Pb, Zn.
Sau một thời gian điện phân 200 (ml) dung dịch CuCl2 người ta thu được 1,12 (lít) khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điện phân. Phản ứng xong, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 (gam). Nồng độ ban đầu của dung dịch CuCl2 làA. 1M. B. 1,5M. C. 1,2M. D. 2M.
Cho 6,4 (g) hỗn hợp Mg, Fe vào dung dịch HCl (dư) thấy bay ra 4,48 (lít) H2 (đktc). Cũng cho hỗn hợp như trên vào dung dịch CuSO4 dư, sau khi phản ứng xong thì lượng đồng thu được là:A. 9,6 (g). B. 16 (g). C. 6,4 (g). D. 12,8 (g).
Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N làA. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Khi nối thanh Fe với các kim loại sau: Zn, Al, Ni, Cu, Ag sau đó nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Số trường hợp mà trong đó, Fe bị ăn mòn trước?A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Trong ăn mòn điện hoá xảy ra:A. Sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm. B. Sự oxi hoá ở cực âm. C. Sự khử ở cực dương. D. Sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến