Ảnh của một vật hiện trên màn bởi thấu kính mỏng có chiều cao là a. Di chuyển thấu kính lại gần màn, ở vị trí thứ hai thấu kính cho ảnh trên màn có chiều cao là b. Chiều cao của vật làA. (a + b). B. . C. . D. .
* Mắt thường có điểm cực cận cách mắt 25 (cm), đặt ở tiêu điểm của một kính lúp tiêu cự 5 (cm) để quan sát vật AB = 2 (mm), đặt vuông góc với trục chính.Phạm vi ngắm chừng của kính lúp làA. 4 (cm) ≤ d ≤ 6 (cm). B. 4 (cm) ≤ d ≤ 5 (cm). C. 3 (cm) ≤ d ≤ 4 (cm). D. Một kết quả khác.
Khi điều tiết để quan sát vật ở các khoảng cách khác nhau, thủy tinh thể của mắt cóA. tiêu cự nhỏ nhất khi vật nằm ở điểm cực viễn Cv. B. tiêu cự nhỏ nhất khi vật nằm ở điểm cực cận Cc. C. tiêu cự lớn nhất khi vật nằm ở điểm cực cận Cc. D. ảnh của vật cần quan sát qua thể thủy tinh hiện trên màng lưới của mắt là ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Một cái sào cao được cắm thẳng đứng vào một bể nước. Đỉnh sào cao so với đáy là 3m và so với mặt nước là 1m. Nếu các tia sáng mặt trời chiếu nghiêng so với phương ngang một góc 30° thì bóng của sào trên đáy bể xấp xỉ bao nhiêu? Cho chiết suất của nước là 4/3.A. 1,73m. B. 2,73m. C. 3,00m. D. 3,46m.
Tia sáng đi xiên góc vào bản thủy tinh hai mặt song song đặt trong không khí. Tia ló ra khỏi bản thủy tinh sẽA. trùng với tia tới. B. lệch với tia tới một góc D < 30°. C. lệch với tia tới một góc D < 30°. D. song song tia tới.
Gọi độ tụ của các loại mắt khi không điều tiết là: D1 - Mắt thường (không tật); D2 - Mắt cận; D3 - Mắt viễn. So sánh độ tụ giữa chúng, ta cóA. D1 > D2 > D3. B. D2 > D1 > D3. C. D3 > D1 > D2. D. Một kết quả khác.
* Mắt cận thị có OCc = 12 (cm); OCv = 52 (cm). Đeo kính để chữa cách mắt 2 (cm).Mắt nhìn thấy vật gần nhất bao nhiêu khi đeo kính trên?A. 12,5 (cm). B. 13,5 (cm). C. 15,8 (cm). D. 16,8 (cm).
Một người quan sát một vật cách mắt 18 (cm) bằng kính lúp. Qua kính lúp người này thấy vật dường như cách mắt 34 (cm). Mắt đặt cách kính 14 (cm). Kính lúp có tiêu cự làA. 10 (cm). B. 11,76 (cm). C. 8 (cm). D. 5 (cm).
Gọi k1, k2 là độ phóng đại ảnh qua vật kính và thị kính; G1 và G2 là số bội giác của vật kính và thị kính; là khoảng cách từ ảnh cuối cùng đến thị kính. l là khoảng cách từ mắt đến thị kính. Công thức nào sau đây có thể dùng để tính số bội giác của kính hiển vi được ngắm chừng ở vị trí bất kì ?A. G = k2G2. B. G = k1G2. C. G = k1k2 . D. Hai công thức B và C.
Một dòng điện 20 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại điểm cách dây 10cm làA. $\displaystyle {{10}^{-5}}T.$ B. $\displaystyle {{2.10}^{-5}}T.$ C. $\displaystyle 4.\text{ }{{10}^{-5}}T.$ D. $\displaystyle 8.\text{ }{{10}^{-5}}T.$
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến