Một tấm thẻ hội nghị có dạng hình chữ nhật với kích thước là 6cm và 10cm.các đại biểu dự hội nghị đều phải dán một tấm ảnh thẻ dạng hình chữ nhật lên tấm thẻ a.Tính độ dài các cạnh của tấm thẻ đó b.Tính diện tích của tấm ảnh thẻ c.Tính diện tích của phần tấm thẻ bao xung quanh tấm ảnh thẻ

Các câu hỏi liên quan

Bài 1 : Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC ) nội tiếp trong đường tròn ( O ; R ) . Hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H ( D ϵ BC , E ϵ AC ) a, Chứng minh tứ giác AEDB và CDHE là hai tứ giác nội tiếp trong đường tròn b, Chứng minh CE.CA = CD.CB Bài 2 : Cho đường tròn tâm O , đường kính BC , A là một điểm nằm trên đường tròn sao cho dây AB bé hơn dây AC . Trên đoạn OC lấy điểm D ( D khác O , C ) . Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC , đường thẳng này cắt hai đường thẳng BA và AC lần lượt tại E và F . a, Chứng minh tứ giác ABDF , AECD nội tiếp b, Tiếp tuyến tại A của đường tròn ( O) cắt đường thẳng EF tại M . Chứng minh tam giác MAE cân c, EC cắt đường tròn ( O) tại J . Chứng minh B , F , J thẳng hàng . Bài 3 : Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O) , D và E theo thứ tự là điểm chính giữa của cung nhỏ AB , AC . Gọi giao điểm của DE với AB và AC lần lượt tại H và K . a, Chứng minh tam giác AHK cân b, Gọi I là giao điểm của CD và BE . Chứng minh AI ⊥ DE c, Chứng minh IK // AB Bài 4 : Cho đường tròn tâm O , đường kính AB . S là một điểm nằm bên ngoài đường tròn ( S không nằm trên : Đường thẳng AB ; tiếp tuyến tại A ; tiếp tuyến tại B ) . cát tuyến SA và SB lần lượt cắt đường tròn tại hai điểm M , E . Gọi D là giao điểm của BM và AE . a, Chứng minh 4 điểm S , M , D , E cùng nằm trên một đường tròn . b, Chứng minh : Δ SME đồng dạng với ΔSBA c, Chứng minh SD ⊥ AB d, Chứng minh các tiếp tuyến tại M và E của đường tròn ( O) cắt nhau tại trung điểm của SD . các bạn ơi !!! giải giúp mình với ak ! mai Kiểm tra rồi

Mk đang cần gấp . không chỉ sai nha Câu 1: Trong khoảng thời gian 0,04s từ thông qua một mạch điện kín tăng đều từ 0,50 Wb đến 0,75 Wb . Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. 3,25 V. B. 5,25 V. C. 6,25 V. D. 4,25 V. Câu 2: Trong nhà máy thủy điện, hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra ở tua-bin khi nó quay có tác dụng A. chuyển hóa cơ năng thành điện năng. B. chuyển hóa điện năng thành cơ năng. C. chuyển hóa cơ năng thành nhiệt năng. D. chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng. Câu 3: Cảm ứng từ do dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn gây ra tại tâm O của vòng dây có độ lớn được tính theo công thức: A. B = B. B = C. B = D. B = Câu 4: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 6A đặt trong chân không, độ lớn cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 2cm là A. 3.10-5 T B. 2.10-7 T C. 1,2.10-7 T D. 6.10-5 T Câu 5: Công thức tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện là A. B. C. D. Câu 6: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 10 cm gồm 100 vòng dây, khung nằm trong từ trường đều độ lớn B = 0,3 T sao cho các đường sức từ tạo với mặt phẳng khung dây một góc 300 . Từ thông qua khung dây đó là A. 0,3 Wb. B. 3,0 Wb. C. 1,5 Wb. D. 0,15 Wb. Câu 7: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều A. từ trên xuống dưới. B. từ ngoài vào trong. C. từ trong ra ngoài. D. từ trái sang phải. Câu 8: Đơn vị của cảm ứng từ là: A. Vôn (V) B. Tesla (T) C. Henri (H) D. Vêbe (Wb) Câu 9: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực hút lên các vật. B. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. C. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. D. tác dụng lực điện lên điện tích. Câu 10: Một khung dây dẫn điện trở 4 Ω hình vuông cạch 20 cm nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là A. 0,1 A. B. 10 mA. C. 1 A. D. 1 mA. Câu 11: Dòng điện qua một ống dây biến đổi đều theo thời gian. Trong thời gian 0,1 s cường độ dòng điện tăng từ 1,5 (A) đến 2,5 (A). Độ tự cảm của ống dây là L = 3 (mH). Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn là A. 1,5 V. B. 30 mV. C. 3 mV. D. 3 V. Câu 12: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 20 (cm) được đặt vuông góc với các đường sức từ trong một từ trường đểu có cảm ứng từ 0,5 (T) biết dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 2(A). Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn: A. 20 N. B. 5 N. C. 0,5 N. D. 0,2 N. Câu 13: Trong một mạch kín dòng điện cảm ứng xuất hiện khi A. trong mạch có một nguồn điện. B. mạch điện được đặt trong một từ trường đều.