Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(2$\pi $ft), có Uo không đổi và f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. khi f = fo thì trong đoạn mạch có cộng hưởng điện. Giá trị của fo làA. $\frac{2}{\sqrt{LC}}$ B. $\frac{2\pi }{\sqrt{LC}}$ C. $\frac{1}{\sqrt{LC}}$ D. $\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}$
Trong một mạch dao động LC lí tưởng. Dòng điện trong mạch có biểu thức$i=12\sin \left( {{10}^{5}}\pi t \right)(mA)$ .Trong khoảng thời gian kể từ thời điểm t = 0, số electron chuyển động qua tiết diện thẳng của dây dẫn làA. B. $5,{{65.10}^{11}}$ C. $1,{{19.10}^{11}}$. D. $4,{{77.10}^{11}}$
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm, giá trị của L có thể thay đổi được. Biết điện áp giữa hai đầu mạch AB là u = 200 cos(100πt) (V), R = 120 Ω, C = F. Khi thay đổi L, thấy có một giá trị làm cho điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá cực đại. Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm làA. 150 V. B. 204 V. C. 183 V. D. 250 V.
Đoạn mạch RLC nối tiếp R=150Ω, C=10-4/3$\pi $(F). Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn dây (thuần cảm) lệch pha 3π/4 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có dạng u=U0cos100$\pi $t(V). Tìm L?A. 1,5/π(H) B. 1/π(H) C. 1/2π(H) D. 2/π(H)
Đặt điện áp $\displaystyle u={{U}_{0}}c\text{os}\omega t$(U0 và$\displaystyle \omega $không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L=L1 và L=L2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52rad và 1,05rad. Khi L=L0 điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là$\displaystyle \varphi $. Giá trị của$\displaystyle \varphi $ gần giá trị nào nhất sau đâyA. 0,41rad B. 1,57rad C. 0,83rad D. 0,26rad.
Một đèn điện có ghi 110 V – 75 W được dùng với dòng điện xoay chiều có tần số $\displaystyle f=50(Hz)$. Cho biết bóng đèn sáng bình thường. Điện áp cực đại giữa hai đầu của dây tóc bóng đèn làA. $\displaystyle 110(V)$. B. $\displaystyle 110\sqrt{2}(V)$. C. $\displaystyle 220(V)$. D. $\displaystyle 220\sqrt{2}(V)$.
Một trạm phát điện truyền đi một công suất 100 kW trên dây dẫn có điện trở R = 8 Ω. Điện áp từ trạm phát điện là U = 1000 V, coi hệ số công suất là 1. Hiệu suất tải điện làA. 50%. B. 40%. C. 30%. D. 20%.
* Cho một quả cầu bé tích điện giữa hai bản kim loại như hình vẽ, U = 4.103 (V), d = 2.10−3 (m). Nếu khoảng cách giữa hai bản kim loại tăng lên thì cường độ điện trường sẽA. giảm xuống. B. tăng lên. C. vẫn như cũ. D.
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp (hình vẽ). Biết tụ điện có dung kháng ZC, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL và 3ZL = 2ZC. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB như hình vẽ. Điệp áp hiệu dụng giữa hai điểm M và N làA. 173V. B. 86 V. C. 122 V. D. 102 V.
Một cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở R. Khi đặt vào hai đầu cuộn dây hiệu điện thế không đổi 12 (V) thì dòng điện qua cuộn dây là 4 (A). Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều 12V - 50Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 1,5 (A). Độ tự cảm của cuộn dây làA. L = 14,628.10-2 H. B. L = 2,358.10-2 H. C. L = 3,256.10-2 H. D. L = 2,544.10-2 H.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến