a) Đổi 30dm³=0,03m³
Gọi V(m3) là thể tích của vật
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
Fa=d1.9V/10=10000. (0.03*9)/10= 270(N)
Vật nổi trên mặt nước và đứng yên nên: P = FA = 270N
Vậy trọng lượng của vật : P = 270N
b) Gọi V1(m³) là thể tích vật chìm trong dầu
=> Thể tích vật chìm trong nước là: V-V1 (m³)
Lực đẩy Acsimets tác dụng lên toàn bộ vật là:
F’A = Fd+Fn= d2V1+d1(V-V1)
Vật chìm và đứng yên trong chất lỏng nên trọng lực cân bằng với lực đẩy Acsimet: => P = F’A
<=>270 = d2V1+d1(V-V1)
=> V1 = 0,015(m³)
c) Sau khi đổ dầu vào nước lần thứ nhất, vật đã chìm hoàn toàn vào trong dầu và nước và đứng cân bằng (P = F’A)
Do trọng lượng (P) của vật không đổi nên lực đẩy F’A tác dụng lên vật không đổi. Do đó đổ thêm dầu vào thì vật vẫn chìm trong dầu và nước như trước, tức là thể tích phần chìm trong dầu của vật không đổi.