Câu nào dưới đây là đúng: A.Nếu |x| = 3,9 thì x = 3,9 B.Nếu |-x| = 3,9 thì x = - 3,9C. Nếu x = -3,9 thì |x| = 3,9 D. Nếu - x = 3,9 thì |-x| = - 3,9
Chọn câu đúng: A.\(|2,5| + |-1,5| = 1 \)B. \(|2,5| + |-1,5| = 4\)C.\( - | 2,5| + |-1,5| = -4 \)D.\( |2,5| - | - 1,5| = 4\)
Với giá trị nào của m thì hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}mx + y = 2m\\x + my = 4\end{array} \right.\) vô nghiệm: A.\(m = \pm 1\)B.\(m = 2\)C.\(m = \pm 2\)D.\(m = - 2\)
Cho hệ phương trình \(\left\{ \matrix{ mx - y = 2m + 1 \hfill \cr 2x + my = 1 - m \hfill \cr} \right.\) Khẳng định nào trong các khẳng định sau đúng: A.Hệ phương trình đã cho vô nghiệm với mọi giá trị mB.Với m= -2 hệ phương trình đã cho vô nghiệmC.Với m = -2 hệ phương trình đã cho có vô số nghiệmD.Hệ phương trình đã cho luôn có nghiệm duy nhất với mọi giá trị m
Với \(x > 0, \,y < 0\) và \(|x| = |y|\) thì: A.\({{x}^{2}}y>0\) B. \(x=\pm y\)C.\(x – y = 0 \)D.\(x + y = 0\)
Tìm \(m \ne 2\) để hệ phương trình \(\left\{ \matrix{{m^2}x + 4my = 1 \hfill \cr x - 2y = {1 \over {2 - m}} \hfill \cr} \right.\)có vô số nghiệm A.\(m = 0;m = - 2\)B.\(m = - 2\)C.\(m = 0\)D.Không có giá trị
Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}ax - y = {a^2}\\bx - y = {b^2}\end{array} \right..\) Lựa chọn phương án sai: A. Với mọi cặp số hệ phương trình luôn có nghiệm.B.Khi \(a \ne b\) thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất.C.Khi \(a = b = 0\) thì hệ phương trình có nghiệm \(y = 0\)và \(x \in R.\)D.Tồn tại cặp số \(R\left( {a;b} \right)\) để hệ phương trình vô nghiệm.
Giá trị x thỏa mãn \( |x| = \frac{3}{5}\) là A.\(x=\frac{3}{5}\) B. \(x=\frac{-3}{5}\)C. \(x=\frac{3}{5}\) hoặc \(x=\frac{-3}{5}\) D. \(x = 0\) hoặc \(x=\frac{3}{5}\)
Với giá trị nào của m thì hệ phương trình \(\left\{ \matrix{{4 \over 5}x + {1 \over 2}y = m + 1 \hfill \cr x - y = 2 \hfill \cr} \right.\) nhận (3;1) là nghiệm: A.\(m = {1 \over 2}\)B.\(m = {19 \over 10}\)C.\(m = {3 \over 10}\)D.Không có giá trị
Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hoà trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường có phương thẳng đứng, độ lớn lực điện bằng một nửa trọng lực. Khi lực điện hướng lên chu kì dao động của con lắc là T1. Khi lực điện hướng xuống chu kì dao động của con lắc là A.$${T_2} = {{{T_1}} \over {\sqrt 3 }}$$B.$${T_2} = {{{T_1}} \over {\sqrt 2 }}$$C.$${T_2} = {T_1}\sqrt 3 $$D.$${T_2} = {T_1} + \sqrt 3 $$
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến