Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}ax - y = {a^2}\\bx - y = {b^2}\end{array} \right..\) Lựa chọn phương án sai: A. Với mọi cặp số hệ phương trình luôn có nghiệm.B.Khi \(a \ne b\) thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất.C.Khi \(a = b = 0\) thì hệ phương trình có nghiệm \(y = 0\)và \(x \in R.\)D.Tồn tại cặp số \(R\left( {a;b} \right)\) để hệ phương trình vô nghiệm.
Giá trị x thỏa mãn \( |x| = \frac{3}{5}\) là A.\(x=\frac{3}{5}\) B. \(x=\frac{-3}{5}\)C. \(x=\frac{3}{5}\) hoặc \(x=\frac{-3}{5}\) D. \(x = 0\) hoặc \(x=\frac{3}{5}\)
Với giá trị nào của m thì hệ phương trình \(\left\{ \matrix{{4 \over 5}x + {1 \over 2}y = m + 1 \hfill \cr x - y = 2 \hfill \cr} \right.\) nhận (3;1) là nghiệm: A.\(m = {1 \over 2}\)B.\(m = {19 \over 10}\)C.\(m = {3 \over 10}\)D.Không có giá trị
Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hoà trong điện trường đều có véc tơ cường độ điện trường có phương thẳng đứng, độ lớn lực điện bằng một nửa trọng lực. Khi lực điện hướng lên chu kì dao động của con lắc là T1. Khi lực điện hướng xuống chu kì dao động của con lắc là A.$${T_2} = {{{T_1}} \over {\sqrt 3 }}$$B.$${T_2} = {{{T_1}} \over {\sqrt 2 }}$$C.$${T_2} = {T_1}\sqrt 3 $$D.$${T_2} = {T_1} + \sqrt 3 $$
Một tia sáng truyền từ không khí vào tới bề mặt môi trường trong suốt có chiết suất sao cho tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau. Khi đó góc tới i có giá trị là: A.200 B.300 C. 450 D.600
Một vật dao động điều hoà dọc theo một đường thẳng. Một điểm M nằm cố định trên đường thẳng đó, phía ngoài khoảng chuyển động của vật. Tại thời điểm t thì vật xa M nhất, sau đó một khoảng thời gian ngắn nhất là ∆t vật gần M nhất. Độ lớn vận tốc của vật bằng nửa tốc độ cực đại vào thời điểm gần nhất là A.$$t + {{\Delta t} \over 6}$$B.$$t + {{2\Delta t} \over 3}$$C.$$t + {{\Delta t} \over 4}$$D.$$t + {{\Delta t} \over 3}$$
Một mạch điện có 2 điện trở 3Ω và 6Ω mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1Ω. Hiệu suất của nguồn điện là A.9/10 B. 2/3 C.1/6 D.1/9
Đặt điện áp$$u = 120\cos \left( {100\pi + {\pi \over 3}} \right)$$ (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần R= 30Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60V. Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức là A.$$i = 2\sqrt 2 c{\rm{os}}\left( {100\pi t + {\pi \over 4}} \right)$$ AB.$$i = 2\sqrt 2 c{\rm{os}}\left( {100\pi t + {\pi \over {12}}} \right)$$ AC.$$i = 2\sqrt 3 c{\rm{os}}\left( {100\pi t + {\pi \over 6}} \right)$$ AD.$$i = 2\sqrt 2 c{\rm{os}}\left( {100\pi t - {\pi \over 4}} \right)$$ A
Một con lắc đơn dao động với chu kì T0 trong chân không. Tại nơi đó, đưa con lắc ra ngoài không khí ở cùng một nhiệt độ thì chu kì của con lắc là T. Biết T khác T0 chỉ do lực đẩy Acsimet của không khí. Gọi tỉ số khối lượng riêng của không khí và khối lượng riêng của chất làm vật nặng là ε. Mối liện hệ giữa T và T0 là A.$$T = {{{T_0}} \over {\sqrt {1 + \varepsilon } }}$$B.$$T = {{{T_0}} \over {\sqrt {1 - \varepsilon } }}$$C.$${T_0} = {T \over {\sqrt {1 + \varepsilon } }}$$D.$${T_0} = {T \over {\sqrt {1 - \varepsilon } }}$$
Đăt hiệu điện thế xoay chiều $$u = 120\sqrt 2 c{\rm{os}}120\pi t$$ (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở R có thể thay đổi được. Thay đổi R thì giá trị công suất cực đại của mạch P = 300W. Tiếp tục điều chỉnh R thì thấy với hai điện trở R1 và R2 mà R1 = 0,5625R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Giá trị của R1 là: A.28 Ω B.32 Ω C.20 ΩD.18 Ω
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến