Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là UMN. Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N làA.qUMN B.q2UMN C.\(\frac{{{U_{MN}}}}{q}\) D.\(\frac{{{U_{MN}}}}{{{q^2}}}\)
Công thức hóa học của sắt (II) sunfat là:A.FeS. B.FeSO4. C.FeSO3. D.Fe2(SO4)3.
Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng nhiệt hạch?A.\({}_0^1n + {}_{92}^{235}U \to {}_{54}^{139}Xe + {}_{38}^{95}Sr + 2{}_0^1n\)B.\({}_1^2H + {}_1^3H \to {}_2^4He + {}_0^1n\)C.\({}_0^1n + {}_{92}^{235}U \to {}_{56}^{144}Ba + {}_{36}^{89}Kr + 3{}_0^1n\)D.\({}_{84}^{210}Po \to {}_2^4He + {}_{82}^{206}Pb\)
Số prôtôn có trong hạt nhân \({}_{84}^{210}Po\) làA.210.B.84.C.126.D.294.
Chất nào sau đây phát ra quang phổ vạch phát xạ?A.Chất lỏng bị nung nóng. B.Chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng.C.Chất rắn bị nung nóng. D.Chất khí nóng sáng ở áp suất thấp.
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa trên hiện tượngA.quang điện trong. B.quang điện ngoài. C.cộng hưởng điện. D.cảm ứng điện từ.
Các mặt bên của hình chóp đều là:A. Các hình tam giác đều. B. Các hình chữ nhật.C. Các hình tam giác cân bằng nhau. D. Cả A, B, C đều đúng.
Một hình chóp và một hình lăng trụ đứng có diện tích đáy bằng nhau. Chiều cao của hình chóp gấp đôi chiều cao lăng trụ. Tỉ số các thể tích của hình chóp và hình lăng trụ bằng:A.\(\frac{1}{3}\) B. \(\frac{2}{3}\) C. 1 D. \(\frac{3}{2}\)
Tính thể tích hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng \(\sqrt{2}\) và các cạnh bên bằng 1.A. \(\frac{1}{6}\) B.\(\frac{1}{3}\) C. \(6\) D. \(\frac{1}{2}\)
Nếu cạnh đáy của 1 hình chóp tứ giác đều có đáy là hình vuông tăng gấp đôi, còn chiều cao của nó giảm đi một nửa thì thể tích của nó thay đổi như thế nào?A.Tăng gấp 2 lần.B.Giảm 2 lần.C.Tăng gấp 3 lần.D.Giảm 3 lần.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến