Chất phóng xạ pôlôni (Po) có chu kì bán rã T = 138 ngày. Một lượng ban đầu m0, sau 276 ngày chỉ còn lại 12 (mg). Lượng Po ban đầu là:A. m0 = 36 mg. B. m0 = 24 mg. C. m0 = 60 mg. D. m0 = 48 mg.
Một người bệnh phải chạy thận bằng phương pháp phóng xạ. Nguồn phóng xạ đuợc sử dụng có chu kỳ bán rã $\displaystyle T=40$ngày. Trong lần khám đầu tiên người bệnh được chụp trong khoảng thời gian 12phút. Do bệnh ở giai đoạn đầu nên trong 1 tháng người này 2 lần phải tới bệnh viện để chụp cụ thể lịch hẹn với bác sĩ như sau:Thời gian: 08h Ngày 05/11/2012PP điều trị: Chụp phóng xạ (BS. Vũ Ngọc Minh)Thời gian: 08h Ngày 20/11/2012PP điều trị: Chụp phóng xạ (BS. Vũ Ngọc Minh)Hỏi ở lần chụp thứ 3 người này cần chụp trong khoảng thời gian bằng bao nhiêu để nhận được liều lượng phóng xạ như các lần trước: Coi rằng khoảng thời gian chụp rất nhỏ so với thời gian điều trị mỗi lần.A. 15,24phút B. 18,18phút C. 20,18phút D. 21,36phút.
Trong khoảng thời gian 4 giờ, 75% số hạt nhân ban đầu của một đồng vị phóng xạ đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị đó bằng bao nhiêu: A. 1 giờ. B. 2 giờ. C. 3 giờ. D. 4 giờ.
Dùng Proton p có động năng K1 bắn vào hạt nhân Be đứng yên gây ra phản ứng: p+ Be α + Li . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng ΔE = 2,125MeV. Hạt nhân Li và hạt α bay ra với các động năng lần lượt bằng K2 = 4Me F và K3 = 3,575MeV. Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt α và hạt proton p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối). Cho lu = 931,5MeV/c2:A. 450. B. 103055'. C. 900. D. 1200.
Đặt điện áp xoay chiều u = 100cosωt (có ω thay đổi được trên đoạn [50] ) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 100 , L = (H); C = (F). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện C có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng làA. V; 100V B. 100V; 100V. C. 200V; 100V. D. 200V; 100V.
Trong giờ thực hành một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu R và tụ C của một đoạn mạch R, C nối tiếp . Kết quả đo được là : UR = 14 ± 1,0 (V); UC = 48 ± 1,0 (V). Điện áp hai đầu đoạn mạch là A. U = 50 ± 2,0 (V). B. U = 50 ±1,0 (V) C. U = 50 ± 1,2 (V); D. U = 50 ± 1,4 (V).
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. X là một hộp đen chứa 1 phần tử R hoặc L hoặc C, biết UAB = 100cos100πt (V); IA = (A), P = 100 (W), C = (F), i trễ pha hơn UAB. Tìm cấu tạo X và giá trị của phân tử?A. Hộp đen chứa phần tử R = 50 Ω. B. Hộp đen chứa phần tử C = 2 μF. C. Hộp đen chứa cuộn dây không thuần cảm L = H; r = 50 Ω. D. Hộp đen chứa cuộn dây thuần cảm L = H.
Gọi I là cường độ dòng điện không đổi chạy qua một điện trở thuần R, cường độ dòng điện này bằng giá trị hiệu dụng của một dòng điện xoay chiều. Nếu cho cả hai dòng điện đó lần lượt đi qua cùng một điện trở trong cùng một khoảng thời gian đủ dài thì:A. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở bằng nhau. B. Nhiệt lượng toả ra của dòng điện không đổi lớn hơn. C. Nhiệt lượng toả ra của dòng điện không đổi bé hơn. D. Nhiệt lượng toả ra của dòng điện không đổi lớn hơn trong khoảng thời gian đầu, sau đó bằng nhau.
Một vòng dây hình vuông cạnh 5 (cm), đặt vuông góc với một từ trường 0,08T. Nếu từ trường giảm xuống 0 trong thời gian 0,2 (s) thì suất điện động cảm ứng trung bình của vòng dây trong thời gian đó là:A. E = 0,04 mV. B. E = 0,5 mV. C. E = 1 mV. D. E = 8 mV.
Một cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L. Mắc cuộn dây vào điện áp một chiều U = 10 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Khi mắc cuộn dây vào điện áp xoay chiều u = 1002sin100πt (V) thì cường độ hiệu dụng qua cuộn dây là 1 A. Độ tự cảm L của cuộn dây có giá trị là bao nhiêu?A. 0,308 H. B. 0,968 H. C. 0,488 H. D. 0,729 H.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến