1. Động từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai
2. Danh từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất
3. Tính từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất 4. Động từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai
5. Danh từ ghép: trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
6. Trọng âm rơi vào chính các âm tiết sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self
7. Các từ kết thúc bằng các đuôi : how, what, where, …. thì trọng âm chính nhấn vào âm tiết 1
8. Các từ 2 âm tiết bắt đầu bằng A thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 2 9. Các từ tận cùng bằng các đuôi , – ety, – ity, – ion ,- sion, – cial,- ically, – ious, -eous, – ian, – ior, – iar, iasm – ience, – iency, – ient, – ier, – ic, – ics, -ial, -ical, -ible, -uous, -ics*, ium, – logy, – sophy,- graphy – ular, – ulum , thì trọng âm nhấn vào âm tiết ngay truớc nó
10. Các từ kết thúc bằng – ate, – cy*, -ty, -phy, -gy nếu 2 âm tiết thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 1. Nếu từ có từ 3 âm tiết trở lên thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 3 từ cuối lên.
11. Các từ tận cùng bằng đuôi – ade, – ee, – ese, – eer, – ette, – oo, -oon , – ain (chỉ động từ), -esque,- isque, -aire ,-mental, -ever, – self thì trọng âm nhấn ở chính các đuôi này
12. Các từ chỉ số luợng nhấn trọng âm ở từ cuối kết thúc bằng đuôi – teen. ngược lại sẽ nhấn trọng âm ở từ đầu tiên nếu kết thúc bằng đuôi –y 13. Các tiền tố (prefix) và hậu tố không bao giờ mang trọng âm , mà thuờng nhấn mạnh ở từ từ gốc – Tiền tố không làm thay đổi trọng âm chính của từ