Đặt vào hai đầu mặt điện chứa cuộn dây thuần cảm L = 2/$\pi $ H một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U, tần số 50Hz. Tại thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200V thì cường độ dòng điện qua đoạn dây tại thời điểm đó là$\displaystyle \sqrt{3}$A. Giá trị của U làA. 200 V B. 200$\displaystyle \sqrt{2}$V C. 100$\displaystyle \sqrt[{}]{2}$V D. 100V
Tăng hệ số công suất nhằm mục đíchA. để mạch tiêu thụ công suất hữu ích lớn hơn. B. để công suất hao phí trên mạch giảm. C. để cường độ I qua mạch giảm. D. để hiệu điện thế qua mạch tăng.
Điện năng được truyền tải từ trạm tăng thế đến trạm hạ thế nhờ dây dẫn có có điện trở tổng cộng R=20Ω ( tác dụng của trở kháng trên đường dây không đáng kể). Ở đầu ra của cuộn thứ cấp máy hạ thế người ta cần một công suất 24kW với cường độ hiệu dụng là 100A. Biết rằng tỉ số k của số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp là 10, coi rằng mọi hao phí ở máy biến thế là nhỏ không đáng kể. Tính điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp của máy tăng áp?A. 2600V. B. 2500V. C. 2650V. D. 2550V.
Đặt điện áp $\displaystyle u=120\sqrt{2}c\text{os}2\pi ftV$($\displaystyle f$thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR21 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f=f2=f1$\displaystyle \sqrt{2}$thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f=f3 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đâyA. 85V B. 145V C. 57V D. 173V
** Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu A và B một hiệu điện thế xoay chiều u = Usin(100πt) (V), người ta thấy số chỉ của các vôn kế V1, V2 và ampe kế chỉ lần lượt như sau: 80 (V), 120 (V), 2 (A) (coi điện trở các vôn kế là rất lớn và các ampe kế là rất nhỏ). Biết rằng hiệu điện thế hai đầu V3 trễ pha so với hiệu điện thế hai đầu V1 một góc 30°, hiệu điện thế hai đầu các vôn kế V1 và V2 lệch pha nhau một góc 120°.Các giá trị R và r tham gia trong mạch làA. R = 20 Ω; r = 200 Ω. B. R = 20 Ω; r = 10 Ω. C. R = 200 Ω; r = 10 Ω. D. R = 20 Ω; r = 100 Ω.
Cho đoạn mạch xoay chiều LRC mắc nối tiếp như hình vẽ, giá trị điện dung C có thể thay đổi được. Biết điện áp giữa hai đầu mạch AB là u = U0cos(ωt) (V), R = 100 Ω, L = H. Thay đổi C để AN ┴ MB. Giá trị của C làA. F. B. F. C. F. D. F.
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức $\displaystyle i={{I}_{0}}\cos (100\pi t)$, $\displaystyle t$ tính bằng giây (s). Trong khoảng thời gian từ 0 (s) đến 0,01 (s), cường độ tức thời của dòng điện có giá trị bằng 0,5I0 vào thời điểmA. $\displaystyle \frac{2}{300}(s)$. B. $\displaystyle \frac{1}{300}(s)$. C. $\displaystyle \frac{1}{600}(s)$. D. $\displaystyle \frac{7}{300}(s)$.
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vàoA. tiêu cự của vật kính. B. tiêu cự của thị kính. C. khoảng cách giữa vật kính và thị kính. D. độ lớn vật.
* Mắt của quan sát viên có điểm cực cận cách mắt 0,1 (m) và điểm cực viễn cách mắt 0,5 (m).Muốn nhìn thấy vật ở vô cực phải đeo kính gì? Tiêu cự bao nhiêu?A. Hội tụ có tiêu cự 50 (cm). B. Phân kì có tiêu cự −10 (cm). C. Phân kì có tiêu cự −25 (cm). D. Phân kì có tiêu cự −50 (cm).
Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f làA. ZC=2πfL B. ZC=πfL C. ZC=$\displaystyle \frac{\text{1}}{\text{2}\pi \text{fL}}$ D. ZC=$\displaystyle \frac{\text{1}}{\pi \text{fL}}$
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến