A.Phương trình có hai nghiệm trái dấu.B.Phương trình vô nghiệm.C.Phương trình có nghiệm duy nhất.D.Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.
A.1B.2C.3D.0
A.x=-1B.x=1C.x=0D.x=2
A.A=5B.A=5 + C.A=5 - D.A=-5
A.0B.1C.2D.vô số
Cho hình lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\)có đáy ABC là tam giác vuông với \(AB = AC = a\) , góc giữa \(BC'\) và mặt phẳng \(\left( {ACC'A'} \right)\) bằng \({30^0}\). Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng \(\left( {A'BC} \right)\) là:A.\(\dfrac{a}{5}\)B.\(\dfrac{{a\sqrt 2 }}{5}\)C.\(\dfrac{{a\sqrt 5 }}{5}\)D.\(\dfrac{{a\sqrt {10} }}{5}\)
Cho lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\)có đáy ABC là tam giác cân tại A, \(AB = a,\widehat {BAC} = {120^0}\). Gọi M là trung điểm của \(AA'\). Biết góc tạo bởi \(A'B\)và mặt phẳng \(\left( {BCC'B'} \right)\) là \(\varphi \) thỏa mãn \(\sin \varphi = \dfrac{{\sqrt 3 }}{6}\). Tính khoảng cách từ B đến \(\left( {B'MC} \right)\)?A.\(\dfrac{{a\sqrt {30} }}{5}\)B.\(\dfrac{{a\sqrt 6 }}{5}\)C.\(\dfrac{{a\sqrt 5 }}{5}\)D.\(\dfrac{{a\sqrt 5 }}{6}\)
Cho hình lăng trụ đứng \(ABC.A'B'C'\)có đáy ABC là tam giác với \(AB = a;AC = 2a;\widehat {BAC} = {120^0};\)\(AA' = 2a\sqrt 5 \). Gọi M là trung điểm của CC’. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng \(\left( {A'BM} \right)\) là:A.\(\dfrac{{a\sqrt 5 }}{2}\)B.\(\dfrac{{a\sqrt 5 }}{3}\)C.\(\dfrac{{a\sqrt 5 }}{4}\)D.\(\dfrac{{a\sqrt 5 }}{5}\)
Cho hình lăng trụ \(ABC.A'B'C'\)có \(A'.ABC\)là hình chóp đều, \(AB = a\). Gọi \(\varphi \)là góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {A'BC} \right)\) và mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) với \({\rm{cos}}\varphi {\rm{ = }}\dfrac{{\sqrt 3 }}{3}\) . Gọi H là tâm mặt đáy (ABC). Khoảng cách từ điểm H đến mặt phẳng \(\left( {BCC'B'} \right)\)?A.\(\dfrac{a}{3}\)B.\(\dfrac{a}{6}\)C.\(\dfrac{a}{2}\)D.\(\dfrac{{2a}}{3}\)
Cho lăng trụ \(ABCD.A'B'C'D'\)có đáy là hình vuông cạnh \(a\), cạnh bên \(AA' = a\) , hình chiếu vuông góc của \(A'\) trên mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\) trùng với trung điểm H của AB. Gọi I là trung điểm của \(BC\). Khoảng cách từ H đến \(\left( {A'ID} \right)\) là:A.\(\dfrac{{a\sqrt 2 }}{4}\)B.\(\dfrac{{a\sqrt 2 }}{8}\)C.\(\dfrac{{a\sqrt 2 }}{4}\)D.\(\dfrac{{3a\sqrt 2 }}{8}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến