Người ta trồng lúa trên một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều rộng là 35m, chiều dài bằng 7 phần 5 chiều rộng .cứ trung bình 1m vuông thửa ruộng đó thu hoạch được 20 kg thóc .Hỏi cả thửa ruộng trên thu hoạch đc bao nhiêu tấn thóc

Các câu hỏi liên quan

Một hình hộp chữ nhật được làm bằng sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó thì? * 5 điểm A. Chiều dài, chiều rông và chiều cao tăng. B. Chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng. C. Chỉ có chiều cao tăng. D. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao không thay đổi. Mục khác: Một đĩa kim loại mỏng,ở giữa có lỗ thủng hình tròn,khi nhiệt độ tăng thì: * 0 điểm A. Kim loại nở ra làm lỗ thủng nhỏ lại. B. Kim loại nở ra làm lỗ thủng to thêm ra. C. Kim loại nở ra nhưng lỗ thủng vẫn như cũ. D. Cả ba câu trên đều đúng. Mục khác: Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao? * 5 điểm A. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại. B. Nhiệt độ tăng làm cho ruộc bánh xe nở ra. C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruộc bánh xe co lại. D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruộc bánh xe nở ra. Mục khác: Hãy dự đón chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm. * 5 điểm A. Không có gì thay đổi. B. Vào mùa hè chiếc cột sắt dài ra và vào mùa đông chiếc cột sắt ngắn lại. C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn. D. Vào mùa đông chiếc cột sắt dài ra và vào mùa hè chiếc cột sắt ngắn lại. Mục khác: Ba cốc thủy tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội ( ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước ra rồi rót nước sôi vào cả ba cốc, cốc nào dễ vỡ nhất? Hãy chon câu trả lời đúng. * 5 điểm A. Cốc A dễ vỡ nhất. B. Cốc B dễ vỡ nhất. C. Cốc C dễ vỡ nhất. D. Không có cốc nào dễ vỡ. Mục khác: Tại sao chỗ tiếp nối giữa hai thanh đường ray sắt lại có khe hở? * 5 điểm A. Vì không thể hàn hai thanh ray lại được. B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở. D. Vì chiều dài thanh ray không đủ. Mục khác: : Hai cốc thủy tinh chồng lên nhau bị khít lại muốn tách rời hai cốc ta làm cách nào sau đây? * 5 điểm A. Ngâm cốc ở phía dưới vào nước nóng, đồng thời đổ nước lạnh vào cốc ở phía trên. B. Ngâm cốc ở phía dưới vào nước lạnh, đồng thơi đổ nước nóng vào cốc ở phía dưới. C. Ngâm cả hai cốc vào nước nóng. D. Ngâm cả hai cốc vào nước lạnh. Mục khác:

Câu nào sau đây mô tả đúng cấu tạo của một băng kép? * 5 điểm A. Băng kép được cấu tạo từ hai thanh kim loại có bản chất khác nhau. B. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh đồng. C. Băng kép được cấu tạo từ một thanh nhôm và một thanh đồng. D. Băng kép được cấu tạo từ một thanh thép và một thanh nhôm. Mục khác: Tại sao gạch lát vỉa hè có khoảng cách giữa các viên gạch lớn hơn so với khoảng cách giữa các viên gạch được lát trong nhà? Hãy chon câu trả lời đúng. * 5 điểm A. Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự giãn nở giữa các viên gạch. B. Vì lát như thế để cho lợi gạch. C. Vì lát như thế mới hợp mỹ quan thành phố. D. Các phương án đưa ra đều đúng. Mục khác: Cho ba thanh kim loại đồng, nhôm, sắt, có cùng chiều dài ban đầu, cùng tăng nhiệt độ như nhau.cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự chất dãn nở vì nhiệt từ nhiều đến ít. * 5 điểm A. Nhôm – Đồng – Sắt. B. Đồng – Nhôm – Sắt. C. Sắt - Nhôm – Đồng. D. Nhôm – Sắt – Đồng. Mục khác: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng? * 5 điểm A. Làm cốt cho các trụ bê tông. B. Làm giá đỡ. C. Trong việc đóng ngắt tự động mạch điện. D. Làm dây cầu chì. Mục khác: Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc thủy tinh? Hãy chọn câu trả lời đúng. * 5 điểm A. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc. B. Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc. C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ dãn nở vì nhiệt như nhau. D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn. Tùy chọn 5 Mục khác:

Chọn đáp án đúng trong các câu sau Câu 1: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi: * A. Nhiệt độ không khí tăng B. Không khí bốc lên cao C. Nhiệt độ không khí giảm D. Không khí hạ xuống thấp Câu 2: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20 độ C là: * A. 20g/cm khối B. 15g/cm khối C. 30g/cm khối D. 17g/cm khối Câu 3: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là: * A. Sông ngòi. B. Ao, hồ. C. Sinh vật. D. Biển và đại dương. Câu 4: Lượng hơi nước chứa được càng nhiều, khi nhiệt độ không khí * A. Càng thấp. B. Càng cao. C. Trung bình. D. Bằng 0 độ C. Câu 5: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 30 độ C là * A. 17 g/cm khối B. 25 g/cm khối C. 28 g/cm khối D. 30 g/cm khối Câu 6: Khi có nhiệt độ 10 độ C, lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được là * A. 2 g/cm khối B. 5 g/cm khối C. 7 g/cm khối D. 10 g/cm khối Câu 7: Ở nhiệt độ 0 độ C, lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được là * A. 0 g/cm khối B. 2 g/cm khối C. 5 g/cm khối D. 7 g/cm khối Câu 8: Để tính lượng mưa rơi ở một địa phương, người ta dùng dụng cụ gì? * A. Nhiệt kế. B. Áp kế. C. Ẩm kế. D. Vũ kế. Câu 9: Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu? * A. Từ 201 - 500 mm. B. Từ 501- l.000mm. C. Từ 1.001 - 2.000 mm. D. Trên 2.000 mm. Câu 10: Tại sao không khí có độ ẩm: * A. Do càng lên cao nhiệt độ càng giảm. B. Do mưa rơi xuyên qua không khí. C. Do không khí chứa một lượng hơi nước nhất định. D. Do không khí chứa nhiều mây. Câu 11: Có bao nhiêu đới khí hậu trên bề mặt của Trái Đất * A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 12: Đới nóng (hay nhiệt đới) nằm giữa: * A. Chí tuyến và vòng cực. B. Hai chí tuyến. C. Hai vòng cực. D. 66 độ 33'B và 66 độ 33'N. Câu 13: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là: * A. Tín phong. B. Đông cực. C. Tây ôn đới. D. Gió phơn tây nam. Câu 14: Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu nào? * A. Nhiệt đới. B. Ôn đới. C. Hàn đới. D. Cận nhiệt đới. Câu 15: Loại gió thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh là: * A. Gió Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Gió Tín phong. D. Gió Đông cực. Câu 16: Các đới khí hậu trên Trái Đất là: * A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. B. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh. D. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh. Câu 17: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai nhiệt: * A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18: Sự phân hóa khí hậu trên bề mặt Trái Đất phụ thuộc vào nhiều nhân tố trong đó quan trọng nhất là: * A. Dòng biển B. Địa hình C. Vĩ độ D. Vị trí gần hay xa biển Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng? * A. Quanh năm nóng. B. Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ. C. Lượng mưa trung bình năm từ 1.000 mm đến trên 2.000 mm. D. Có gió Tín phong thổi thường xuyên. Câu 20: Việt Nam nằm ở đới khí hậu nào? * A. Cận nhiệt đới B. Hàn đới C. Cận nhiệt D. Nhiệt đới